Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
†™…£ãñ§Φ†µ♫™†
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
8 tháng 1 2019 lúc 22:48

\(\hept{\begin{cases}x+ky=3\\kx+4y=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{3-x}{k}\left(k\ne0\right)\\kx+4.\frac{3-x}{k}=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{3-x}{k}\\\frac{k^2x+12-4x}{k}=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k^2x+12-4x-6k=0\\y=\frac{3-x}{k}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(k^2-4\right)-6\left(k-2\right)=0\\y=\frac{3-x}{k}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(k-2\right)\left[x\left(k+2\right)-6\right]=0\\y=\frac{3-x}{k}\end{cases}}\)

a, Với \(k\ne2\)thì Pt có nghiệm là \(x=\frac{6}{k+2}\)

Vậy Pt có nghiệm duy nhất : \(x=\frac{6}{k+2};y=\frac{3-\frac{6}{k+2}}{k}=\frac{3k}{k}=3\)

b,Với \(k=2\)thì pt có vô số nghiệm

ms lp 8 , có chi thông cảm

Nguyễn Linh Chi
9 tháng 1 2019 lúc 10:44

x+ky=3

=> x=3-ky thế vào phương trình thứ 2

=> k( 3-ky)+4y=6 <=> \(\left(4-k^2\right)y=6-3k\) (3)

+) \(4-k^2=0\Leftrightarrow k=\pm2\)

Với k=2, phương trình 3 trở thành: 0.y=0 => phương trình có vô số nghiệm => hệ ban đầu có vô số nghiệm

Với k=-2, phương trình (3) trở thành: 0.y=12 => phương trình vô nghiệm => hệ ban đầu vô nghiệm

+) \(k\ne\pm2\)Phương trình (3) <=>  y=\(\frac{3}{2+k}\)=> x=3-ky=\(3-\frac{3k}{k+2}=\frac{6}{k+2}\)

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x, y) tương ứng như trên

Kết luận 

a) k khác 2, -2

b) k=2

c) k =-2

sammy
Xem chi tiết
Hoàng Tử Ánh Trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
16 tháng 3 2020 lúc 19:26

1:
a)\(\hept{\begin{cases}nx+x=5 \\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x.\left(n+1\right)=5\left(1\right)\\x+y=1\end{cases}}\)
 

Khách vãng lai đã xóa
KratosMC
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Ngọc Phú
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
18 tháng 3 2018 lúc 7:46

Thế vào phương trình 2x +my = 8 ta được. 2(m-2y) +my = 8 => -4y +my = 8-2m => (m-4)y = 8-2m.

Nếu m = 4 => 0.y = 0 luôn đúng => hệ có vô số nghiệm.

Nếu m khác 4 => y = (8-2m)/ (m-4 ) => x = m -2(8-2m)/ (m-4) = (m2 -16)/ (m-4). Khi đó, hệ có nghiệm duy nhất.

Vậy hệ đã cho có nghiệm với mọim, và khi m khác 4 thì hệ ...

tth_new
18 tháng 3 2018 lúc 8:03

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x-my=m+3\left(1\right)\\mx-4y=\left(-2\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1), suy ra \(my=\left(m+3\right)+x\)(3)

Thay (3) vào 2. Ta có: \(mx-4\left[\left(m+3\right)+x\right]=-2\)

\(\Leftrightarrow mx-\left(4m-12+x\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow6mx=-11\)

\(\Leftrightarrow mx=\left(-11\right):6=-\frac{11}{6}\)(4)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất  (x;y)  với x +y > 0  khi PT (4) có nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow m\ne0\)

Lương Thùy Linh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
27 tháng 2 2020 lúc 13:29

a) Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\) Thay nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(2,-1\right)\) ta có hệ mới là :

\(\hept{\begin{cases}2k-1=5\\2-1=1\end{cases}\Leftrightarrow k=3}\)

b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}kx-y=5\\x+y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\kx-1-x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-x\\x\left(k-1\right)=6\end{cases}}\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất : \(\Leftrightarrow k-1\ne0\) \(\Leftrightarrow k\ne1\)

Để hệ phương trình vô nghiệm \(\Leftrightarrow k-1=0\Leftrightarrow k=1\)

P/s : Em chưa học lớp 9 nên không biết cách trình bày cho lắm :))

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Mai Chi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
27 tháng 1 2017 lúc 9:29

\(\hept{\begin{cases}x+ay=1\\\\-ax+y=a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-ay\\-a\left(1-ay\right)+y=a\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-\frac{2a^2}{1+a^2}=\frac{1-a^2}{1+a^2}\\y=\frac{2a}{1+a^2}\end{cases}}\)

Theo đề bài ta có \(\hept{\begin{cases}x< 0\\y< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-a^2< 0\\2a< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x< -1\)

alibaba nguyễn
27 tháng 1 2017 lúc 9:14

a/ Ta xem đây là hệ phương trình 3 ẩn rồi giải bình thường.

\(\hept{\begin{cases}x+ay=1\\-ax+y=a\\2x-y=a+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-ay\\-a\left(1-ay\right)+y=a\\2\left(1-ay\right)-y=a+1\end{cases}}\)

Tới đây giải tiếp nhé. Không có bút giấy nháp nên giúp tới đây nhé. Chỉ cần thế là được nhé

Mỹ Nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Mộc Trà
Xem chi tiết