Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan thị yến nhi
Xem chi tiết
Công Chúa Yêu Văn
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
25 tháng 6 2017 lúc 13:27

1) Để phân thức đạt trị nguyên

=> n - 5 chia hết cho 2n + 1

<=> 2n - 10 chia hết cho 2n + 1

<=> 2n + 1 - 11 chia hết cho 2n + 1

<=> 11 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Ta có bảng sau :

2n + 11-111-11
n0-15-6

2) Như câu 1 , ta có :

n2 + 4 chia hết cho n - 1

n2 - n + n + 4 chia hết cho n - 1

<=> n(n - 1) + n + 4 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1; 5 ; -5}

Còn lại giống 1 , lập bảng xét giá trị n nha !

Đức trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2022 lúc 14:14

Đề bài yêu cầu gì?

laala solami
5 tháng 4 2022 lúc 14:15

đề bài

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 7 2019 lúc 22:09

Ta có: A = \(\frac{5n-7}{n-3}=\frac{5\left(n-3\right)+8}{n-3}=5+\frac{8}{n-3}\)

Để A \(\in\)Z <=> 8 \(⋮\)n - 3 <=> n - 3 \(\in\)Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

Lập bảng : 

n - 3 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
  n 4 2 5 1 7 -1 11 -5

Vậy ...

B = \(\frac{12n-5}{2n-1}=\frac{6\left(2n-1\right)+1}{2n-1}=6+\frac{1}{2n-1}\)

Để B \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)2n - 1 <=> 2n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

+) 2n - 1 = 1 => 2n = 1 + 1 = 2 => n = 2 : 2 = 1

  2n - 1 = -1 => 2n = -1 + 1 = 0 => n = 0 : 2 = 0

Vậy ...

Rhino
11 tháng 7 2019 lúc 22:09

\(A=\frac{5n-7}{n-3}\)Điều kiện : \(n\ne3\)

\(A=\frac{5n-7}{n-3}=\frac{5\left(n-3\right)+8}{n-3}=5+\frac{8}{n-3}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{8}{n-3}\in Z\Rightarrow n-3\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-1;1;2;4;5;7;11\right\}\)

Vậy \(\Rightarrow n\in\left\{-5;-1;1;2;4;5;7;11\right\}\)thì \(A\in Z\)

\(B=\frac{12n-5}{2n-1}\) Điều kiện : \(n\ne\frac{1}{2}\)

\(=\frac{6\left(2n-1\right)+1}{2n-1}=6+\frac{1}{2n-1}\)

Để \(B\in Z\Rightarrow\frac{1}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy \(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)thì \(B\in Z\)

Xyz OLM
11 tháng 7 2019 lúc 22:13

a) Ta có : Để \(A\inℤ\)

\(\Rightarrow5n-7⋮n-3\)

\(\Rightarrow5n-15+8⋮n-3\)

\(\Rightarrow5\left(n-3\right)+8⋮n-3\)

Vì \(5\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow8⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp : 

n - 31- 12- 24- 48-8
n42517- 111- 5

Vậy các n thỏa mãn là : 4 ; 2 ; 5 ; 1 ;7 ; - 1 ; 11 ; - 5 

b)  Để \(B\inℤ\)

\(\Rightarrow12n-5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow12n-6+1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6.\left(2n-1\right)+1⋮2n-1\)

Vì \(6.\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp :

\(2n-1\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(1\)

\(0\)

Vậy các n thỏa mãn là 1 ; 0

Dễ thương khi đào mương
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 19:24

a) ĐKXĐ: \(n\ne3\)

Để phân số \(A=\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3-2⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(-2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 19:27

b) ĐKXĐ: \(n\ne-1\)

Để phân số \(B=\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2-1⋮n+1\)

mà \(2n+2⋮n+1\)

nên \(-1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)(thỏa)

Vậy: \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 19:30

c) ĐKXĐ: \(n\ne\dfrac{5}{3}\)

Để phân số \(C=\dfrac{4n+1}{3n-5}\) là số nguyên thì \(4n+1⋮3n-5\)

\(\Leftrightarrow12n+3⋮3n-5\)

\(\Leftrightarrow12n-20+23⋮3n-5\)

mà \(12n-20⋮3n-5\)

nên \(23⋮3n-5\)

\(\Leftrightarrow3n-5\inƯ\left(23\right)\)

\(\Leftrightarrow3n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{6;4;28;-18\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;\dfrac{4}{3};\dfrac{28}{3};-6\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{2;-6\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;-6\right\}\)

Quang Nhật
Xem chi tiết
Công Chúa Yêu Văn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 6 2017 lúc 22:16

Ta có ; \(\frac{2n}{n-1}=\frac{2n-2+2}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+2}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{2}{n-1}=2+\frac{2}{n-1}\)

Để \(\frac{2n}{n-1}\)nguyên thì 2 chia hết cho n -1 

=> n - 1 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Ta có bảng : 

n - 1-2-112
n-1023
Nguyen Trung Danh
Xem chi tiết