Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
nguyen thu hang
Xem chi tiết

Bài 1

 Đổi: 3 giờ 40 phút = 11/3 giờ

Gọi quãng đường đó là: AB

Ta có:

\(\frac{AB}{6}\)+\(\frac{AB+6}{18}\)=\(\frac{11}{3}\)

\(\frac{3AB}{18}\)+\(\frac{AB+6}{18}\)=\(\frac{11}{3}\)

\(\frac{4AB+6}{18}\)=\(\frac{11}{3}\)

\Leftrightarrow12AB=198-18=180

\Rightarrow AB=180:12=15\left(km\right)

                 Đ/S: 15 km

# Silent#

Bình luận (0)

câu 1

Thời gian đi trên quãng đường 6km là :

     6 : 18 = \(\frac{1}{3}\)\frac{1}{3}

Thời gian cả đi và về trên quãng đường AB là :

  3 giờ 40 phút - 20 phút = 3 giờ 20 phút = 200 phút

Tỉ số vận tốc đi bộ với vận tốc xe đạp  là :

        6 : 18 = \(\frac{1}{3}\)\frac{1}{3}

Theo đó thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên thời gian đi bộ gấp 3 lần thời gian đi xe đạp

Thời gian đi xe đạp từ A đến B là :

      200 : (1+3)\cdot1= 50 phút = \(\frac{5}{6}\)giờ

Quãng đường AB là :

        18\cdot\frac{5}{6}=15km

Bình luận (0)
bui ba
Xem chi tiết
do thi kieu trinh
Xem chi tiết
Đào Hồng Vân
Xem chi tiết
Đào Hồng Vân
22 tháng 4 2016 lúc 18:18

xét tam giác AMK và tam giác MKB có:
chung chiều cao hạ từ K xuống AB
đáy MA=MB
=> Stam giác AMK=S tam giác MKB
mặt khác 2 tam giác này chung đáy MK nên
chiều cao hạ từ A xuống CM = chiều cao hạ từ B xuống CM
*xét tam giác ACK và BCK có
chung đáy CK
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ tứ B xuống CM
=>s tam giác ACK=S tam giác BCK
*cũng theo cách chững minh đó,có Stam giác BKA=1/2 S tam giác BKC
=>stam fiác BKC=S tam giác ACK=2S tam giác ABK=2x42=84 (dm^2)
BÀI 2
*xét tam giác EBD và CEB có
chung chiều cao hạ từ E xuống CB
đáy DC=1/2CB
=>Stam giác EBD=1/2 Stam giác ECB
*xét tam giác EDB và AEB có
chung chiều cao hạ từ B xuống AD
đáy ED=1/2AE
=>Stam giác DEB=1/2 Stam giác AEB
Do đó Stam giác EAB=Stam giác ECB
Mặt khác 2 tam giác này chung đáy EB
=>chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EB
*xét tam giác AEG và tam giác CEG có
chung đáy EG
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EG
=>Stam giác AEG=Stam giác CEG
Mặt khác chúng có chung chiều cao hạ từ E xuống AC
nên đáy AG=GC
=>G là điểm chính giữa của AC

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
khanh huyen nguyen
Xem chi tiết
mimininionon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết