Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Linh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
7 tháng 12 2018 lúc 20:54

rễ cọc:phượng,cây nhãn,cây hồng xiêm,cây bưởi

rễ chùm:lúa,rau cải

mình sẽ làm thêm (tick nha)

Bình luận (0)
Như Nguyễn
7 tháng 12 2018 lúc 21:33

rễ cọc :dứa ,dưa,đào,cây bằng lăng,hoa hồng

rễ chùm:hành,dừa,ngô,tỏi,hoa loa kèn,hoa lay ơn

(xong rồi tick mik nha)

Bình luận (0)
Như Nguyễn
7 tháng 12 2018 lúc 22:07

à còn

cây cà rốt rễ cọc

cây quất rễ chùm

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Linh Linh
10 tháng 3 2019 lúc 15:00

1 x 35 = 35

k mk , cảm ơn !!! ^_^

Bình luận (0)
✰๖ۣۜRεɗ♜๖ۣۜSтαɾ✰☣
10 tháng 3 2019 lúc 15:01

uk mik thông cảm

1x35=35

Bình luận (0)
❥︵Duy™
10 tháng 3 2019 lúc 15:03

Trả lời....................

1 x 35 =35

....................học tốt......................

Bình luận (0)
Từ Văn Hiếu
Xem chi tiết
Lương Hữu Thành
16 tháng 6 2021 lúc 21:32

banh chung

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sultanate of Mawadi
16 tháng 6 2021 lúc 21:32

bánh chưng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Dương Tâm Vũ
16 tháng 6 2021 lúc 21:35

bánh chưng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn quốc Đức
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
22 tháng 2 2021 lúc 16:05

2. Văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ

Tượng voi bằng đá tại Lam Kinh - Thanh Hóa

đây nha cậu ;-;

Bình luận (1)
Nguyễn Bích Hân
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
2 tháng 5 2018 lúc 6:30

Cách để học thuộc bài nhanh :

-Không gian và thời gian hợp lý

-Không nên quan trọng độ dài nội dung
-Hiểu, liên tưởng, kết hợp các giác quan Nên nắm vững 5 quy tắc này. Chỉ cần nắm vững, bạn sẽ học thuộc bài một cách dễ dàng. * Bạn chỉ có thể học thuộc khi bạn hiểu. Nếu không hiểu, bạn học thuộc đấy, nhưng rồi cũng quên ngay. * Khi học phải biết liên tưởng và hình dung trong đầu. * Suy nghĩ đến thứ khác thì chẳng bao giờ bạn thuộc bài được. * Trước khi học phải có động lực (điểm cao, được giải trí sau khi học…) * Sẽ rất tốt nếu bạn kết hợp nghe, đọc, ghi chép… Hiệu quả sẽ tăng lên gấp 3 lần. Cách học thuộc sẽ theo trình tự sau: * Bố trí không gian và thời gian thích hợp, đảm bảo rằng tư tưởng của bạn không vướng bận hoặc có cảm xúc mạnh. Bạn phải ở trong tâm trạng bình thường và đầu óc không suy nghĩ, không mệt mỏi. * Đọc đi đọc lại 3 lần nội dung cần học, liên tưởng và bắt đầu thâu tóm nội dung quan trọng để nhớ. Việc này không mất quá nhiều thời gian. * Bắt đầu học sơ sơ. Việc học lướt sẽ tạo cho bạn cảm giác rằng bạn đã nắm vững một số nội dung, nên sẽ kích thích bạn tập trung hơn, hăng hái hơn. * Liên tưởng, lược bỏ, liệt kê… Bạn bắt đầu học kĩ và kết hợp ghi chép nếu muốn. Hãy diễn đạt theo cách của bạn, không nên thuộc từng chữ một trong sách. * Nếu cảm thấy đau đầu hoặc “nhét” chữ không vào nữa thì bạn có thể dành thời gian để…đọc lại nội dung bài học. Việc đọc như thế cũng rất ích lợi. * Nên dò lại 3 lần sau khi đã học xong. 

Bình luận (0)
anime_dethuong_cute_baby
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
6 tháng 8 2016 lúc 20:42

\(\frac{7.9+14.27+21.36}{21.27+42.81+63.108}=\frac{7.3^2+2.7.3^3+3.7.2^2.3^2}{3.7.3^3+2.3.7.3^4+7.3^2.2^2.3^3}=\frac{7.3^2+2.7.3^3+3^3.7.2^2}{3^4.7+2.7.3^5+2^2.7.3^5}\)\(=\frac{7.3^2\left(1+2.3+2^2.3\right)}{3^4.7\left(1+2.3+2^2.3\right)}=\frac{7.3^2}{3^4.7}=\frac{1}{3^2}=\frac{1}{9}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Thanh Thúy
12 tháng 11 2017 lúc 20:50

câu 1

- Hoàn cảnh ra đời:

+ Sau khi giành được độc lập và đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

+ Nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm:

Hợp tác phát triển kinh tế, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

+ Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập ( viết tắt ASEAN) tại Băng Cốc (Thái Lan ) gồm 5 nước thành viên : Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan.

Bình luận (0)
Thanh Thúy
12 tháng 11 2017 lúc 20:52

Những đặc điểm cơ bản :

Xã hội phong kiến phương Đông

Xã hội phong kiến Châu Âu

Thời kỳ hình thành :

Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X .

Hình thành sớm.

Thế kỷ V -X

Hình thành muộn .

Thời kỳ phát triển :

Từ thế kỷ X đến XV .

Phát triển chậm .

Từ thế kỷ XI đến XIV .

Phát triển tòan thịnh .

Thời kỳ khủng hoảng và suy vong :

Thế kỷ XVI đến XIX .

Kéo dài ba thế kỷ

Thế kỷ XV đến XVI .

Kết thúc sớm,chuyển sang chủ nghĩa tư bản .

Cơ sở kinh tế :

Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .

Các giai cấp cơ bản :

Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế )

Lãnh chúa và nông nô

Bóc lột bằng tô thuế .

Thế chế chính trị :

Quân chủ

Quân chủ

1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến :

-Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài .

-Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản .

2.Cơ sở kinh tế -xã hội của xã hội phong kiến:

* Cơ sở kinh tế : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp

+Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.

+Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến

* Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản :

+ Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Châu Âu là lãnh chúa và nông nô .

* Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời .

3.Nhà nước phong kiến:

Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian

Thể chế nhà nước do vua đứng đầu .

- Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực - tập quyền ngay từ đầu .

- Phương Tây từ phân quyền đến tập quyền .

Bình luận (0)
Nguyễn quốc Đức
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
22 tháng 2 2021 lúc 20:14

1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442) - Ông có nhiều cống hiến to lớn trong công việc tổ chức và lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn. Ông có nhiều tác phẩm giá trị về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo , Dư địa chí ,… 

2. Lê Thánh Tông (1442 - 1497)- Là vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự và có nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị .

3. Ngô Sĩ Liên ( Thế kỉ XV)- Là nhà sử học nổi tiếng , ông từng đảm nhiệm các chức vụ quan trọng của triều đình như Hàn lâm viện, Phó Đô Ngự sử ,… Ông là 1 trong những tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn thư.

4. Lương Thế Vinh (1442 - 1496) - Ông là nhà toàn học nổi tiếng nước ta thời Lê Sơ. Ông đã nghiên cứu ra công trình Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa.

Bình luận (0)
Nguyễn quốc Đức
22 tháng 2 2021 lúc 20:07

mn oi ko phai bai 16 nha ma bai 21 y mk ghi nham

 

Bình luận (0)