Những câu hỏi liên quan
ĐẶNG NGÔ THÚY HẰNG
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Anh Phương
12 tháng 12 2015 lúc 21:30

Nếu p nguyên tố mà > 3 =>p= 3k+1 hoặc p=3k+2 

nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3 mà 3k+3 > 3 => p+2 là hợp số ( loại )

=> p=3k+2 . Nếu p=3k+2 => p+1=3k+1+2=3k+3 =>p+1 là hợp số 

=> p+1 chia hết cho 2 ma (2;3)=1 => p+1 chia hết cho 6

 

 

Bình luận (0)
nguyen thao vy 123
Xem chi tiết
Băng Dii~
5 tháng 11 2017 lúc 16:12

Số nguyên tố > 3 luôn tồn tại dưới dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

Nếu p = 3k + 1

=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) <=> chia hết cho 3

Vậy p không tồn tại ở dạng 3k + 1

=> p = 3k + 2 

=> p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) <=> chia hết cho 3

Mà các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ

=> p + 1 là số chẵn <=> chia hết cho 2

p + 1 vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 3

=> p + 1 chia hết cho 6

Bình luận (0)
nguyen thao vy 123
5 tháng 11 2017 lúc 17:25

bạn có thể làm cách đi-ric-lê

Bình luận (0)
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
20 tháng 10 2017 lúc 10:52

chứng minh số đấy chia hết cho 2 và 3 là được

Bình luận (0)
Tề Mặc
20 tháng 10 2017 lúc 10:47

bn bấm vào dòng chữ màu xanh nha Câu hỏi của Thiên Yết - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

có lời giải của bài toán bn đăng lên đó 

chúc các bn học tốt !

Bình luận (0)
Shiba Inu
20 tháng 10 2017 lúc 10:53

Chỉ cần chứng minh số đó chia hết cho 2 và 3 nha !

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
T.Q.Hưng.947857
6 tháng 11 2019 lúc 21:07

1

gọi số cần tìm là p.dễ thấy p lẻ

=>p=a+2 và p=b-2

=>a=p-2 và b=p+2

vì p-2,p,p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có một số chia hết cho 3

với p-2=3=>p=5=7-2(chọn)

p=3=>p=1+2(loại)

p+2=3=>p=1(loại)

vậy p=5

2

vì p1, p2, p3 là 3 số nguyên tố (SNT) > 3 
theo giả thiết: 
p3 = p2 + d = p1 + 2d (*) 
=> d = p3 - p2 là số chẵn ( vì p3, p2 lẻ) 
đặt d = 2m, xét các trường hợp: 
* m = 3k => d chia hết cho 6 
* m = 3k + 1: khi đó 3 số là: 
p2 = p1 + d = p1 + 2m = p1 + 6k + 2 
p3 = p1 + 2d = p1 + 4m = p1 + 12k + 4 
do p1 là SNT > 3 nên p1 chia 3 dư 1 hoặc 2 
nếu p1 chia 3 dư 1 => p2 = p1 + 6k + 2 chia hết cho 3 => p2 là hợp số (không thỏa gt) 
nếu p1 chia 3 dư 2 => p3 = p1 + 12k + 4 chia hết cho 3 => p3 là hợp số (---nt--) 
=> p1, p2 , p3 là SNT khi m ≠ 3k + 1 
* m = 3k + 2, khi đó 3 số là: 
p2 = p1 + d = p1 + 2m = p1 + 6k + 4 
p3 = p1 + 2d = p1 + 4m = p1 + 12k + 8 
nếu p1 chia 3 dư 1 => p3 = p1 + 12k + 8 chia hết cho 3 => p3 là hợp số (không thỏa gt) 
nếu p 1 chia 3 dư 2 => p2 = p1 + 6k + 4 chia hết cho 3 => p2 là hợp số ( không thỏa gt) 
=> p1, p2 , p3 là SNT khi m ≠ 3k + 2 
vậy để p1, p 2, p 3 đồng thời là 3 SNT thì m = 3k => d = 2m = 6k chia hết cho 6.

3

ta có p,p+1,p+2 là 3 số liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.

mà p,p+2 là SNT >3 nên p,p+2 ko chia hết cho 3 và là số lẻ

=>p+1 chia hết cho 3 và p+1 chẵn=>p+1 chia hết cho 6

4

vì p là SNT >3=>p=3k+1 hoặc p=3k+2

với p=3k+1=>p+8=3k+9 chia hết cho 3

với p=3k+2=>p+4=3k+6 ko phải là SNT

vậy p+8 là hợp số

5

vì 8p-1 là SNt nên p>3=>8p ko chia hết cho 3

vì 8p,8p+1,8p-1 là 3 số liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.mà 8p,8p-1 là SNT >3=>8p+1 chia hết cho 3 và 8p+1>3

=>8p+1 là hợp số

6.

Ta có: Xét:

+n=0=>n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15(hợp số,loại)

+n=1

=>n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16(hợp số,loại)

+n=2

=>n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17(hợp số,loại)

+n=3

=>n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18(hợp số,loại)

+n=4

n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19(SNT,chọn)

Nếu n>4 sẽ có dạng 4k+1;4k+2;4k+3

+n=4k+1

⇔n+3=4k+1+3=4k+4⇔n+3=4k+1+3=4k+4(hợp số,loại)

+n=4k+2

=>n+13=4k+2+13=4k+15n+13=4k+2+13=4k+15(hợp số,loại)

+n=4k+3

=>n+3=4k+3+3=4k+6n+3=4k+3+3=4k+6(hợp số,loại)

⇔n=4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi chuyen
12 tháng 3 2022 lúc 14:44

4.vì p là số nguyên tố >3

nên p có dạng 3k+1;3k+2

xét p=3k+1 ta có :p+4=(3k+1)+4=3k+5(thỏa mãn)

xét p=3k+2 ta có: p+4=(3k+2)+4=3k+6 chia hết cho 3(trái với đề bài)

vậy p+8=(3k+1)+8=3k+9 chia hết cho 3

Vậy p+8 là hợp số

 

Bình luận (0)
01.Ngô Hà An lớp 6a6
Xem chi tiết
ng.nkat ank
25 tháng 11 2021 lúc 10:12

5

Bình luận (0)
qlamm
25 tháng 11 2021 lúc 10:13

5

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Tâm
25 tháng 11 2021 lúc 10:14

5

Bình luận (0)
Phạm  Nguyễn Trúc Ly
Xem chi tiết
Bánh Bèo
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
20 tháng 11 2017 lúc 8:42

Câu 1: Hai số tự nhiên liên tiếp có tích là 600, mà tích có chữ số tận cùng là 0, nên các thừa số của nó không có thừa số nào có chữ số tận cùng là 1, 3, 7, 9. Hai số đó chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 2 , 4, 5 , 6, 8. 
Ta có hai số tự nhiên liên tiếp là: 
24, 25 và 45, 46 và 55, 56 
Thử các cặp số này ta thấy: 
55 x 56 = 3080 ( khác 600 loại ) 
45 x 46 = 2070 ( khác 600 loại ) 
24 x 25 = 600 ( chọn ) 
Vậy hai số tự nhiên liên tiếp có tích là 600 là:24 và 25

Bình luận (0)
Tiến Vỹ
20 tháng 11 2017 lúc 8:59

câu 1 bạn Noo Phước Thịnh giải rồi

câu 2 ta có

1+2+3+...+a=820

\(\frac{a.\left(a+1\right)}{2}=820\)

a.(a+1)=1640

a.(a+1)=40x41

=> a=40

Bình luận (0)
Bánh Bèo
20 tháng 11 2017 lúc 9:09

xin lỗi Tiến Sỹ nghe, do olm chỉ cho chọn một câu trả lời nên mk ko k cho bạn đc

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Ashshin HTN
17 tháng 9 2018 lúc 22:17

Ta thấy:

n+1 chia hết cho n

Nên (n+1)-n chia hết n

Nên n+1-n chia hết cho n

Nên 1 chia hết cho n

Nên n thuộc ước của 1

Nên n = +1 và -1

Mà n lớn nhất 

Nên n=1

KL : n = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Anh
17 tháng 9 2018 lúc 22:26

Thanks bn hen!

Bình luận (0)
GV
18 tháng 9 2018 lúc 16:36

n là nguyên tố và n > 6 nên n là số lẻ.

=> n - 1 và n + 1 là chắn => n - 1 và n + 1 không thể đều là số nguyên tố được.

Vậy không có số n nào thỏa mãn bạn nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết