nhà thơ đinh nam khương quê quán ở đâu hả mọi người
Mọi người cho mình hỏi: Nhà thơ Đinh Nam Khương có những bút danh nào Mọi người giúp mk với mk đang cần gấp❤️❤️❤️❤️
Vân Trình, Hùng Nam Yến, Khuê Hoa nữ tử, Tú Gầy,...
viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nêu cảm nghĩ của em về bài thơ về thăm mẹ của tác giả Đinh Nam Khương
không chép chên mạng
mọi người giúp mình bài này với ah
nội dung khổ thơ 1 bài thơ về thăm mẹ (tác giả Đinh Nam Khương)
viết cảm nhận của em từ 6 đến 8 câu về bài thơ "về thăm mẹ" của nhà thơ Đinh Nam Khương. Trong đoạn văn có sử dụng 1 từ láy và 1 từ ghép gạch chân và ghi chú thích
hãy viết một bài văn kể về tình cảm của người con đối với mẹ trong bài thơ về thăm mẹ của tác giả Đinh Nam Khương
Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Đinh Nam Khương?
Xác định thể thơ? Chỉ ra những yếu tố đặc trưng của thể thơ qua bài thơ (vần, nhịp, dòng, khổ thơ).
Bài thơ là lời của ai? Thể hiện cảm xúc về ai? Cảm xúc như thế nào?
Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Có thể chia văn bản thành mấy phần và nội dung từng phần?
cảm nhận về bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương
Viết về mẹ yêu dấu, nhà thơ Đinh Nam Khương chọn thể thơ lục bát truyền thống với những hình ảnh rất quen thuộc. Lối diễn đạt giản dị, chân thật và sâu lắng rất hợp với đối tượng cần miêu tả là người mẹ nông dân. Những câu thơ nối tiếp nhau thật tự nhiên như tình cảm mẹ con gần gũi, thân thương. "Con về thăm mẹ chiều đông bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà." Khởi đầu từ đây, mối liên hệ thân thuộc giữa mẹ và những vật dụng thường dùng trong gia đình đã được thiết lập. Mẹ đồng nghĩa với sự ấm áp thơm thảo trong ngôi nhà mình. Bếp chưa lên khói báo hiệu mẹ đang vắng nhà. Nhớ ngọn khói lam la đà tỏa ấm chiều hôm cũng chính là lòng con nhớ mẹ yêu dấu đấy thôi. Trong cảnh chiều đông buốt lạnh thì nỗi nhớ thương mẹ càng nhân lên gấp bội. Mẹ không có nhà. Tuy buồn, nhưng đó cũng là cơ hội để tác giả tĩnh tâm quan sát kỹ hơn những vật dụng gắn với cuộc đời tần tảo, lam lũ, thảo thơm của mẹ. Những đồ vật mẹ thường dùng rất đơn sơ và cũng như mẹ vậy đã cống hiến cho cuộc sống đến tận cùng. Đó chính là đức hi sinh của mẹ mà ta có nói đến bao nhiêu cũng không vơi cạn. Ví như: chiếc nón từng dãi nắng dầm sương cùng mẹ thì nay khi cũ rách rồi (thành nón mê) vẫn ngồi dầm mưa trên chiếc chum tương (một món ăn thường ngày do mẹ làm ra). Cũng như chiếc áo tơi từng qua bao buổi cày bừa trên đồng cạn, đồng sâu với mẹ nay tuy đã cùn mòn rồi vẫn còn lủn củn khoác hờ người rơm ( bù nhìn dùng để xua đuổi chim chóc phá hoại mùa màng). Cái nơm hỏng vành cũng thành “ngôi nhà” ấm cúng của mẹ con gà. Hình ảnh: Đàn gà mới nở vàng ươm (lông có màu như tơ vậy) vào ra quanh một cái nơm hỏng vành thật đáng yêu. Với mẹ, hình như đồ vật nào cũng đều có sự gắn bó gần gũi, mang tình nghĩa thắm thiết, thủy chung sau trước. Đó cũng là phẩm chất của người mẹ Việt Nam. Tấm lòng yêu thương vô bờ bến của mẹ đối với con được kết đặc lại, tô đậm thêm trong hình ảnh: bất ngờ rụng ở trên cành / trái na cuối vụ mẹ dành phần con. Một trái na cuối vụ đã chín muỗm ở trên cành mà mẹ vẫn dành để phần cho con đi xa. Mẹ mong lắm ngày con trở về để được nếm hương vị trái cây do tự tay mình trồng chăm. Không nhiều lời, chỉ cần một hình ảnh tiêu biểu như thế cũng đã cho ta cảm nhận sâu sắc tình yêu của mẹ đối với con. Dùng lối ẩn dụ khéo léo, chọn hình ảnh thân thuộc, phù hợp với đối tượng miêu tả và giọng thơ nhẹ nhàng tình cảm là điểm mạnh của bài thơ. Hình tượng người mẹ nông thôn Việt Nam cần cù siêng năng, hiền lành thơm thảo hiện lên rõ nét trong tác phẩm Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương. Chẳng riêng tác giả mà chúng ta cũng chung tình cảm: Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày
Đọc trước bài thơ “Về thăm mẹ”, tìm hiểu thêm về tác giả Đinh Nam Khương.
Tác giả Đinh Nam Khương
- Đinh Nam Khương sinh năm 1949, quê Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội. Ông là phó chủ tịch Hội Đông y Mỹ Đức, Hà Nội, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, sinh sống và làm việc tại Hà Nội.
- Giải thưởng:
+ Giải A cuộc thi thơ 1981-1982 - Báo Văn nghệ
+ Tặng thưởng bài thơ hay nhất 1992 - Báo Văn nghệ Quân đội
+ Tặng thưởng chùm thơ hay nhất 2001 - Báo Văn nghệ
+ Giải B cuộc thi thơ Lục bát 2002-2003
- Các tác phẩm tiêu biểu: Về thăm mẹ, Lã Vọng, Nhớ Trường Sơn, Nhớ trăng, Cỏ may,...
Câu 6. Đinh Bộ Lĩnh người quê ở đâu? Con của ai?
A. Gia Viễn – Ninh Bình – con của Đinh Tiên Hoàng
B. Động Hoa Lư – Gia Viễn – Ninh Bình – Con của Đinh Công Trứ
C. Đông Anh-Hà Nội-Con của Đinh Kiến
D. Hưng Nguyên-Nam Đàn-Nghệ An-Con của Đinh Điền
Câu 6. Đinh Bộ Lĩnh người quê ở đâu? Con của ai?
A. Gia Viễn – Ninh Bình – con của Đinh Tiên Hoàng
B. Động Hoa Lư – Gia Viễn – Ninh Bình – Con của Đinh Công Trứ
C. Đông Anh-Hà Nội-Con của Đinh Kiến
D. Hưng Nguyên-Nam Đàn-Nghệ An-Con của Đinh Điền