Ví dụ hệ quy chiếu quán tính và hệ quy chiếu không quán tính
Hệ quy chiếu nào sau đây không là hệ quy chiếu phi quán tính
A. Hệ quy chiếu gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi so với mặt đất.
B. Hệ quy chiếu gắn với bánh xe trước của một xe đạp đang chuyển động thẳng nhanh dần đều
C. Hệ quy chiếu gắn với thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống
D. Hệ quy chiếu gắn với một ô tô đang bắt đầu chuyển bánh
Ta có: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.
Hệ quy chiếu không là hệ quy chiếu phi quán tính là: Hệ quy chiếu gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi so với mặt đất do gia tốc bằng 0.
Đáp án: A
Hệ quy chiếu nào sau đây là hệ quy chiếu phi quán tính
A. Hệ quy chiếu gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi so với mặt đất.
B. Hệ quy chiếu gắn với bánh xe trước của một xe đạp đang chuyển động thẳng đều
C. Hệ quy chiếu gắn với một ghế ngồi trên một đu quay
D. Hệ quy chiếu gắn với một ô tô đang bắt đầu chuyển bánh
Ta có: Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.
Các phương án
A, B, C - không phải là hệ quy chiếu phi quán tính do gia tốc bằng 0
D - là hệ quy chiếu phi quán tính vì khi xe bắt đầu chuyển bánh => xe chuyển động nhanh dần => có gia tốc
Đáp án: D
Hệ quy chiếu phi quán tính là:
A. hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.
B. hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động không có gia tốc.
C. hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động thẳng đều
D. hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển đứng yên
Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.
Đáp án: A
Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a → , lực quán tính xác định bởi biểu thức:
A. F q = - m a
B. F → q = m a →
C. F q → = - m a
D. F q = m a
Chọn C.
Biểu thức của lực quán tính F q → = - m a → .
Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a → lực quán tính xác định bởi biểu thức:
Chọn đáp án C
Lực quán tính: Trong hệ quy chiếu không quán tính (những hệ quy chiếu gắn với các vật chuyển động có gia tốc a ≠ 0 so với các hệ quy chiếu quán tính), ngoài các lực tác dụng thông thường vật còn chịu thêm tác dụng của lực quán tính: (với là gia tốc chuyển động của hệ so với Trái Đất). Lực quán tính có tác dụng lên vật giống nhau như các lực khác nhưng không có phản lực.
Tìm phát biểu sai về hệ qui chiếu phi quán tính và lực quán tính:
A. Hệ qui chiếu phi quán tính và hệ quy chiếu có gia tốc đối với 1 hệ quy chiếu quán tính
B. Mọi vật đều đứng yên trong hệ qui chiếu phi quán tính
C. Để áp dụng định luật II Niu tơn trong 1 hệ qui chiếu phi quán tính, hợp lực tác dụng phải thêm lực quán tính
D. Lực quán tính có biểu thức F → q = − m a → 0 . Trong đó a → 0 là gia tốc của hệ qui chiếu phi quán tính
Tìm phát biểu sai về hệ qui chiếu phi quán tính và lực quán tính:
A. Hệ qui chiếu phi quán tính và hệ quy chiếu có gia tốc đối với 1 hệ quy chiếu quán tính
B. Mọi vật đều đứng yên trong hệ qui chiếu phi quán tính
C. Để áp dụng định luật II Niu tơn trong 1 hệ qui chiếu phi quán tính, hợp lực tác dụng phải thêm lực quán tính
D. Lực quán tính có biểu thức F q → = - m a 0 → . Trong đó a 0 → là gia tốc của hệ qui chiếu phi quán tính
Nếu đứng trên hệ qui chiếu gắn với vật ta thấy vật nằm yên. Vậy lực quán tính có hướng và độ lớn là:
A. Hướng vào tâm O; Fq= m . ω 2 R
B. Hướng ra xa tâm O; F q = m . ω 2 R
C. Tiếp tuyến với quỹ đạo tròn; F q = m . ω 2 R
D. Hướng ra xa tâm: F q = m . v 2 R
Cho ví dụ để giải thích tại sao động lượng của một vật lại phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
Động lượng phụ thuộc vào vận tốc của vật, đối với mỗi một hệ quy chiếu khác nhau thì sẽ cho vận tốc v khác nhau nên động lượng sẽ khác nhau
=> Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.