Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.
Đáp án: A
Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn vào vật chuyển động có gia tốc.
Đáp án: A
Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất?
A. Vì hộ quy chiếu gắn với Trái Đất có kích thước không lớn.
B. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thông dụng.
C. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không cố định trong không gian vũ trụ.
D. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất không thuận tiện.
Chọn câu phát biểu sai
A. Hệ quy chiếu dược dùng để xác định vị trí của chất điểm.
B. Hệ quy chiếu gồm hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc và đồng hồ đếm thời gian.
C. Chuyển động và trạng thái đứng yên có tính chất tuyệt đối.
D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0.
Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất? Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất
A. Có kích thước không lớn.
B. Không thông dụng
C. Không ổn định trong không gian vũ trụ.
D. Không tồn tại.
Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, tại sao người ta không chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất? Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất
A. Có kích thước không lớn.
B. Không thông dụng.
C. Không ổn định trong không gian vũ trụ.
D. Không tồn tại.
Một thang máy chuyển động lên cao với gia tốc 2 m / s 2 . Lúc thang máy có vận tốc 2,4m/s thì từ trần thang máy có một vật rơi xuống. Trần thang máy cách sàn là h = 2,47m . Hãy tính trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất thời gian rơi của vật
A. 0,64s
B. 0,98s
C. 0,21s
D. 1,8s
Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 100m có hai vật chuyển động thẳng hướng về nhau. Vật đi từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không, gia tốc 1m/s. Vật đi từ B chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 m/s. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của hai vật. b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau. Tính tốc độ và quãng đường mỗi vật đã đi được khi gặp nhau.
Cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 100m có hai vật chuyển động thẳng hướng về nhau. Vật đi từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều với tốc độ ban đầu bằng không, gia tốc 1m/s. Vật đi từ B chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 m/s. Chọn hệ quy chiếu có trục tọa độ trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc vật đi từ A xuất phát. a. Viết phương trình chuyển động của hai vật. b. Tìm thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau. Tính tốc độ và quãng đườngmỗi vật đã đi được khi gặp nhau.
Một thang máy chuyển dộng lên cao vối gia tốc 2 m / s 2 . Lúc thang máy có vận tốc 2,4m/s thì từ trần thang máy có một vật rơi xuống. Trần thang máy cách sàn là h = 2 , 47 m . Hãy tính trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất thời gian rơi của vật
A. 0,64s.
B. 0,98s.
C. 0,21s.
D. 1,8s.
Một thang máy chuyển dộng lên cao vối gia tốc 2m/s2. Lúc thang máy có vận tốc 2,4m/s thì từ trần thang máy có một vật rơi xuống. Trần thang máy cách sàn là h = 2,47m . Hãy tính trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất thời gian rơi của vật
A. 0,64s.
B. 0,98s.
C. 0,21s.
D. 1,8s.
Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a → , lực quán tính xác định bởi biểu thức:
A. F q = - m a
B. F → q = m a →
C. F q → = - m a
D. F q = m a