Những câu hỏi liên quan
Theu Vu
Xem chi tiết
GV
22 tháng 8 2014 lúc 20:30

Chú ý, mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2.

Nếu p>2 và p là nguyên tố => p phải là số lẻ (vì nếu chẵn thì chia hết cho 2 và chính nó => không là số nguyên tố) => p.p và p.p.p.p là số lẻ => p.p + 1 và p.p.p.p + 1 là số chẵn => các số chẵn này không là số nguyên tố.

Vậy chỉ còn trường hợp p = 2 => p.p + 1 = 5 là số nguyên tố, p.p.p.p + 1 = 17 là số nguyên tố.

Thịnh Ngọc Nam
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Lý Quang Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
30 tháng 11 2016 lúc 5:47

Giả sử p khác 3.Suy ra p không chia hết cho 3 do p là số nguyên tố. 
Suy ra p chia 3 dư 1 hoặc 2. 
1) p chia 3 dư 1=> p=3k+1=>p^2+44=(3k+1)^2+44=9k^2+6k+45=3(... chia hết cho 3,do đó ko là số nguyên tố 
2)p chia 3 dư 2, cũng y vậy p^2+44 chia hết cho 3,do đó cũng ko là số nguyên tố 
Vậy chỉ có p=3 thỏa thôi

nguyenvankhoi196a
11 tháng 1 2018 lúc 12:34

p=2 thì p^4+2 là hợp số
p=3 =>p^4+2=83 là số nguyên tố
với p>3 thì p có dang 3k+1 và 3k+2 thay vào chúng đều là hợp số
vậy p=3

chcú bn hok totí @_@

Phan Mạnh Huy
Xem chi tiết
Namikaze Minato
12 tháng 2 2016 lúc 21:16

 p=3 đó. 

Giả sử p khác 3.Suy ra p không chia hết cho 3 do p là số nguyên tố. 
Suy ra p chia 3 dư 1 hoặc 2. 
1) p chia 3 dư 1=> p=3k+1=>p^2+44=(3k+1)^2+44=9k^2+6k+45=3(... chia hết cho 3,do đó ko là số nguyên tố 
2)p chia 3 dư 2, cũng y vậy p^2+44 chia hết cho 3,do đó cũng ko là số nguyên tố 

Vậy chỉ có p=3 thỏa thôi

Hoàng Phúc
12 tháng 2 2016 lúc 21:18

+)xét p=2 =>p2+44=4+44=48 là hợp số

+)xét p=3 thì p2+44=9+44=53 là số nguyên tố

+)xét p>3 và p nguyên tố =>p ko chia hết cho 3

=>p2 chia 3 dư 1

=>p2+44 chia hết cho 3;p2+44>3

=>p2+44 là hợp số

vậy p=3 thỏa mãn

 

Trần Hồ Thùy Trang
12 tháng 2 2016 lúc 21:24

Bn Huy ơi p=3 nhaaaa ^^

Lê Hoài Quỳnh Chi
Xem chi tiết
kebbya
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
3 tháng 2 2016 lúc 19:56

vì 53 là số nguyên tố => p^2+44=53=>p^2=53-44=9=>p^2=3^2=>p=3

Đồng Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 11:37

Ghi lại đề bài: Cho a+b=p với p là một số nguyên tố, a,b khác 0. Chứng minh a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài làm:

Gọi ước chung lớn nhất của a và b là d, nghĩa là (a,b)=d

Khi đó tồn tại hai só nguyên m, n sao cho: \(a=d.m,b=d.n\)

Ta có: a+b=p

=> \(d.m+d.n=p\)

=> \(d\left(m+n\right)=p\)

=> p chia hết cho d  mà p là số nguyên tố

=> d =1 

=> (a,b)=1 => a,b là hai số nguyên tố cùng nhau.