Những câu hỏi liên quan
Nikki 16
Xem chi tiết
Darlingg🥝
20 tháng 10 2019 lúc 19:50

a) 6 chia hết cho n-2

n-2 

Ta thấy n phải là 1 số chẵn vì vậy để \(6⋮2\)ta có:

n-2 phải là các tập hợi n\(\in\){2,4,,6}

Vậy n là tập hợp các số chẵn n={0,2,4,6,8}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
20 tháng 10 2019 lúc 19:52

a) Để 6 \(⋮\)n - 2

\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)6 }

Ta lập bảng :

n - 21- 16- 6
n318- 4

Vậy : n \(\in\){ - 4 ; 1 ; 3 ; 8 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
20 tháng 10 2019 lúc 19:57

@༺ ༄༂✎₷ωεεէ ༂࿐ ༺ nếu bn lập bảng số nguyên thì e ấy k hiểu có thể làm 1 cách khác vs số k nguyên nhưng nếu em ấy làm số nguyên thì cách bn đúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Nguyên
Xem chi tiết

\(a.\left(n+8\right)⋮\left(n+3\right)\Rightarrow\left(n+3+5\right)⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+3\right)\)\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Các câu còn lại tương tự

Bình luận (0)
shitbo
14 tháng 11 2018 lúc 19:47

Ta có:

n+8 chia hết cho n+3

=> (n+8)-(n+3) chia hết cho n+3

=> 5 chia hết cho n+3

=> n+3 E Ư(5)

<=> n+3 =5 vì n E N

=> n=2

b,c,d tương tự nha

Bình luận (0)
Khánh Vy
14 tháng 11 2018 lúc 19:49

a, n + 8 chia hết cho n + 3

( n + 8 ) \(⋮\) ( n + 3 )

do : n \(⋮\) n

để : n + 3 \(⋮\) n 

=> 3 \(⋮\) n => n \(\in\) Ư(3)

Ư( 3 ) = { 1; 3 }

=> n = { 1 ; 3 }

Bình luận (0)
guyễn Quang Duy
Xem chi tiết
nobi nobita
9 tháng 3 2017 lúc 9:41

không có số nào thỏa mãn điều kiện bạn vừa cho

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 6:53

3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)

3n + 5 ⋮ n

        5 ⋮ n

   n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 7:00

b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)

           18 ⋮ n

    n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

    Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 7:06

c,       2n + 7 \(⋮\) n + 1 (n \(\ne\) -1)

    2n + 2 + 5 ⋮ n + 1

 2.(n + 1) + 5 ⋮ n + 1

                   5 ⋮ n + 1

     n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

     n \(\in\) { -6; -2; 0; 4}

   vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

Bình luận (0)
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Kaneki Ken
18 tháng 10 2015 lúc 21:20

nhiều quá nhìn muốn xĩu lun

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 6:46

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

Bình luận (0)
Kim Minh Hai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết