Những câu hỏi liên quan
Vũ Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 11 2023 lúc 16:20

a, 8102

= (84)25.82

\(\overline{...6}\)25.4

\(\overline{..4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 11 2023 lúc 16:21

b, 20171991

= (20174)497.20173

\(\overline{..1}\)497.\(\overline{..9}\)

\(\overline{...9}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
18 tháng 11 2023 lúc 16:23

   19781996

=  (19784)499

\(\overline{..6}\)

Bình luận (0)
Anh Binz ơi
Xem chi tiết
Xyz OLM
8 tháng 5 2021 lúc 8:21

Nhận thấy  41 x 42 x 43 x ... x 49 = ...0 vì có số 45 chia hết cho 5 và có ít nhất 1 số chia hết cho 2 (VD :  46)

mà 45 x 46 = ....0

=> 41 x 42 x 43 x .... x 49 = ...0

mà 14 x 24 x 43 x 44 x 54 = ....8

=> 41 x 42 x 43 x .... x 49 - 14 x 24 x 43 x 44 x 54 = ...0 - ...8 = ...2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
8 tháng 9 2017 lúc 13:30

Ta lập các thừa số 7 thành 1 nhóm có 3 thừa số 7 là:(7x7x7)=(...1)

Ta có:

29017:3=9672 dư 1

=>(..1)x(...1)x...........(..1)x7=(...7)

2007 có chữ số tận cùng là:7

=> Chữ số tận cùng của dãy số:

(...7)-(...7)=(....0)

Đ/s:0

Bình luận (0)
truong duc tai
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
9 tháng 10 2016 lúc 14:12

92n + 1 = (92)n.9 = 81n.9 = (...1).9 tận cùng là 9 => Chữ số tận cùng của 92n + 1 + 1 cũng là của 9 + 1 = 10

Vậy 92n + 1 tận cùng là 0

Bình luận (0)
nguyễn Hoàng Trung Sơn
9 tháng 10 2016 lúc 14:13

số đó là 3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Điệp
9 tháng 10 2016 lúc 14:14

92n + 1 + 1 = ...1 + 1 + 1 = ...3

Vậy chữ số tận cùng của 92n + 1 + 1 là 3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 6 2023 lúc 16:52

a, A = B - C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{...c}\)

\(\overline{..b}\)  - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\) 

A = \(\overline{..d}\) 

b, A = B + C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{..c}\)

\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)

A = \(\overline{...d}\)

Bình luận (0)
cao lộc
20 tháng 6 2023 lúc 14:49

 

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:

Với phép cộng và phép trừ:

Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.

Với phép nhân:

Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.

Với phép luỹ thừa:

Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ. Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.

Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.

Bình luận (0)
cao lộc
20 tháng 6 2023 lúc 15:02

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức, ta có thể sử dụng quy tắc căn cứ cho số liệu được cho.

Khi trừ hoặc cộng các số tận cùng, chữ số tận cùng của kết quả sẽ được xác định bởi chữ số tận cùng của hai số tham gia phép tính.

Trường hợp trừ: Một số tận cùng trừ đi một số tận cùng.

Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn hoặc bằng chữ số tận cùng của số trừ, thì chữ số tận cùng của kết quả là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đó. Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ nhỏ hơn chữ số tận cùng của số trừ, ta cần mượn 10 từ chữ số hàng chục hoặc hàng trăm (nếu có) để làm cho chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn chữ số tận cùng của số trừ. Chữ số tận cùng của kết quả sẽ là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đã được mượn trừ đi chữ số tận cùng của số trừ.

Trường hợp cộng: Một số tận cùng cộng với một số tận cùng.

Chữ số tận cùng của kết quả là tổng của hai chữ số tận cùng đó. Nếu tổng lớn hơn 9, ta chỉ lấy chữ số tận cùng của tổng.

Ví dụ:

375 - 258 Chữ số tận cùng của số bị trừ là 5, chữ số tận cùng của số trừ là 8. Vì 5 < 8, ta cần mượn 10 từ hàng chục. Lúc này, chữ số tận cùng của số bị trừ là 15 (5 + 10), chữ số tận cùng của số trừ là 8. Hiệu của hai chữ số tận cùng là 15 - 8 = 7. Vậy, chữ số tận cùng của kết quả là 7.

283 + 497 Chữ số tận cùng của cả hai số là 3 và 7. Tổng của hai chữ số tận cùng là 3 + 7 = 10. Chữ số tận cùng của kết quả là 0.

 

 

 

Bình luận (0)
Vũ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
22 tháng 10 2015 lúc 14:15

84n có chữ số tận cùng là 6. Vậy 8102 = 8(4.25+2) = 84.25 . 82 = (...6) . (...4) = (...4) có chữ số tận cùng là 4.

24n có chữ số tận cùng là 6. Vậy 2102 = 2(25.4+2) = 225.4 . 22 = (...6) . 4 = (...4) có chữ số tận cùng là 4.

=>  8102 - 2102 = (...4) - (...4) = (...0) co tận cùng là 0

Bình luận (0)
Shihitori Hime
Xem chi tiết
I don
15 tháng 6 2018 lúc 18:38

ta có: 11;13;17 là các số lẻ

=> 11x13x17 có chữ số tận cùng là số lẻ

=> 11x13x15x17 có chữ số tận cùng là 5

tương tự như trên:

23x25x27x29; 31x33x35x37; 45x47x49x51 có chữ số tận cùng là 5

=> 11x13x15x17 + 23x25x27x29 + 31x33x35x37 + 45x47x49x51 có chữ số tận cùng là: 5+5+5+5 = 20 ( chữ số tận cùng là 0)

=> 11x13x15x17 + 23x25x27x29 + 31x33x35x37 + 45x47x49x51 có chữ số tận cùng là 0

Bình luận (0)
lalaschool
15 tháng 6 2018 lúc 18:27

chu so tan cung la 5 vì 5 nhan voi so lẻ thi chu so tan cung=5

Bình luận (0)
Phong Linh
15 tháng 6 2018 lúc 18:54

Ta có: 11;13;17 là các số lẻ

=> 11x13x17 có chữ số tận cùng là số lẻ

=> 11x13x15x17 có chữ số tận cùng là 5

Tương tự như trên:

23x25x27x29; 31x33x35x37; 45x47x49x51 có chữ số tận cùng là 5

=> 11x13x15x17 + 23x25x27x29 + 31x33x35x37 + 45x47x49x51 có chữ số tận cùng là 0

Bình luận (0)
Linh Xuân Nguyễn
Xem chi tiết

\(7.7.7....7-2019\)

\(=7^{2019}-2019\)

\(=7^{2018}.7-2019\)

\(=...1.7-2019=...8\)

Bình luận (0)
Vũ Hải Lâm
25 tháng 11 2018 lúc 10:40

=72019-2019=74.504+3-2019=(74)504.343-2019=...1504.343-2019=...3-2019=...4

Vậy biểu thức trên có chữ số tận cùng là 4

Bình luận (0)
huy chiến
25 tháng 11 2018 lúc 19:16

7.7.7....7-2019

=72019- 2019

=72018.7 -2019

=......1.7-2019=............8

Bình luận (0)
Đào Long Hải
Xem chi tiết
Võ Quang Đại Phúc
10 tháng 3 2020 lúc 9:17

chữ số tận cùng của 23 mũ 1970 là 9

chữ số tận cùng của 146 mũ 2019 là 6

chữ số tận cùng của 239 mũ 2020 là 1

chữ số tận cùng của 17 mũ 1980 là 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hồ thị lê
10 tháng 3 2020 lúc 9:33

23^1970=23^4.492+2=23^4.492.23^2=(.....1) .(.........9)=(........9) . VẬY 23^1970 CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 9

146^2019 =(......6) . VÌ CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 6 NÊN DÙ NÂNG LŨY THỪA LÊN BAO NHIÊU THÌ CŨNG CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG CHÍNH NÓ

239^2020=(.......1)VẬY 239^2020 CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 1

17^1980=(.......1) . VẬY 17^1980 CÓ CHỮ SỐ TẬN CÙNG BẰNG 1

HI HI. KO BIẾT CÓ ĐÚNG KO
 

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Hưng
15 tháng 10 2020 lúc 14:39

làm ngu như dái chó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa