Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Quỳnh Như
Xem chi tiết
ngô xuân tùng
10 tháng 5 2021 lúc 20:49

1. Rối như bòng bong

=> ĐC ( Đặt câu ) : Nó bị vướng mắc vào sự việc '' rối như bòng bong ''.

2. Nhũn như chi chi

=> ĐC : Hà nhún nhường sợ sệt khi phải so tài với Ngọc.

3. Nợ như chúa chổm

=> ĐC : Ông Ba đang phải '' nợ như chúa chổm '' do đầu tư quá nhiều về tiền bạc xây nhà cao ốc.

4. Lật đật như sa vật ống vải

=> ĐC : Nó luôn vội vàng hấp tấp '' lật đật như sa vật ống vải ''.

5. Chạy như cờ lông công

=> ĐC : Cả nhà '' chạy như cờ lông công '' đi tìm thằng bé mất tích.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Triều Vỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trâm
2 tháng 1 2020 lúc 8:55

1. Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một ý, một nhận xét, một sự phê phán, một kinh nghiệm, một tâm lí, một phong tục tập quán, một chân lí phổ biến. Tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm nhằm giáo dục khuyên răn, hướng dẫn con người trong quan hệ tự nhiên, xã hội và tư duy, là hiện tượng rõ nét về ý thức xã hội.
Do nội dung mà không ít tục ngữ sâu sắc, có lúc mang tính triết lí, phải trải kinh nghiệm sống, hiểu biết thưc tiễn hoặc phải nghiên cứu chu đáo mới hiểu hết nội dung của nó.
Thành ngữ, riêng nó, không diẽn đạt một ý trọn vẹn mặc dù các khía cạnh của nó có những sắc thái phong phú trong kết hợp với các ý khác. Do nội dung mà thành ngữ nói chung dễ hiểu.

2. Về hình thức: Tục ngữ thường là câu nói ngắn gọn, có vần hoặc không có vần, có nhịp điệu hoặc không có nhịp điệu( Cũng có câu tục ngữ được đúc kết dưới hình lục bát làm cho ta lẫn lộn tục ngữ với ca dao) Nói chung tục ngữ không cần văn vẻ
#HỌC TỐT#

Khách vãng lai đã xóa
My Dream
2 tháng 1 2020 lúc 11:45


*Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó. Thành ngữ là loại cụm từ có câ'u tạo cô' định, biểu thị một y' nghĩa hoàn chỉnh.
Vi' dụ: 
-Một nắng hai sương
-Rán sành ra mỡ
-Đâm ba chẻ củ
*Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân.Tục ngữ là những câu no'i dân gian nga'n gọn, ổn định, co' nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mạt, đc nhân dân vận dụng vào đòi sô'ng, suy nghỉ và lòi an tiê'ng no'i hàng ngày. Đây là một thể loại van học dân gian.
Vi' dụ:
-Đói cho sạch, rách cho thơm
-Một giọt máu đào hơn ao nuớc lã.
-Thừa người nhà mới ra người ngoài

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 4 2017 lúc 2:45

a. Hót như khướu.

b. Chậm như rùa

c. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Dương Anh Vũ
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
19 tháng 2 2021 lúc 16:49

Ca dao: 

Nội dung: Phần lớn nội dung ca dao thể hiện tình yêu nam nữ, ngoài ra còn có những nội dung khác của ca dao: quan hệ gia đình, các mối quan hệ phức tạp khác trong xã hội...

Tục ngữ: 

Nội dung: Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.

Thành ngữ: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

“Nhìn chung, tục ngữ, ca dao, thành ngữ có những đặc điểm về hình thức:

- Ngắn gọn;

- Thường có vần, nhất là vần lưng;

- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội dung;

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh”.

 

Dương Anh Vũ
3 tháng 5 2021 lúc 11:57

감사

Khánh Vy
Xem chi tiết
Thiên Hương Nguyễn
13 tháng 3 2018 lúc 21:35

Ca dao là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dân ca, ru con... hoặc ca dao là lời dân ca đã lược bỏ đi những luyến láy khi hát. Ca dao để lại dấu vết rõ rệt nhất trong ngôn ngữ văn học. Phần lớn nội dung ca dao thể hiện tình yêu nam nữ, ngoài ra còn có những nội dung khác của ca dao: quan hệ gia đình, các mối quan hệ phức tạp khác trong xã hội...
   Tục ngữ là những câu nói đúc kết kinh nghiệm của dân gian về mọi mặt như: tự nhiên, lao động sản xuất và xã hội, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói và khuyên răn. Nó ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp điệu, có hình ảnh. Đây là một thể loại văn học dân gian.
a.- công cha như núi thái sơn 
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 
- anh em cùng một mẹ cha 
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành 
- trên trời mây trắng như bông 
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây 
- qua đình ngả nón trông đình 
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu 
- cày đồng đang buổi ban trưa 
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
- thân em như ớt trên cây 
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng 
b. - Thương người như thể thương thân
-Chậm như rùa 
- Trắng như tuyết 
- Đen như mực 
- Khỏe như voi 
- Nhanh như chớp

Đỗ Hà An
Xem chi tiết
LANIN
22 tháng 12 2021 lúc 19:06

chậm như rùa 

đen như mực

nhanh như sóc

đỏ như son

nhanh như sóc

k mình nha

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Gia Linh
22 tháng 12 2021 lúc 19:17

nhanh như sóc

khỏe như vâm

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thị Ngọc Trinh
22 tháng 12 2021 lúc 20:52

chậm như rùa

đỏ như son

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
ミ★HK丶TɦỏPɦêCỏッ
6 tháng 4 2020 lúc 8:43

1 . So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.

2 . Có 2 kiểu so sánh :

- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta. 

- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.

3  . +) thương người như thể thương thân

+) Lúng túng như gà mắc tóc

+) Lăng xăng như thằng mất khố

#B

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Long
6 tháng 4 2020 lúc 8:44

1. Cấu tạo của phép so sánh: vế A ( SỰ VẬT ĐƯỢC SO SÁNH) + Phương diện so sánh+ Từ so sánh+ Vế B ( SỰ VẬT DÙNG ĐỂ SO SÁNH). 

2. Có 2 kiểu so sánh:

   + so sánh ngang bằng

    + so sánh không ngang bằng

 3. một số câu ca dao tục ngữ thành ngữ có phép so sánh:

   

    - Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

    - Lôi thôi như cá trôi xổ ruột.                                  - Thương người như thể thương thân

Khách vãng lai đã xóa
Hàng Lê Gia Bảo
6 tháng 4 2020 lúc 8:53

1. Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm có:

– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).

– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).

– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.

– Từ so sánh.

2. Có 2 kiểu so sánh là:

– So sánh ngang bằng

VD: Trẻ em như búp trên cành

– So sánh không ngang bằng

VD: Bạn Linh cao hơn bạn Tuấn

3.

– Ca dao:

   +       Thân em như tấm lụa đào

      Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

   +       Dù ai nói ngả nói nghiêng

      Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân

– Thành ngữ :

   + Chậm như rùa

   + Đen như mực

   + Khỏe như voi

Khách vãng lai đã xóa
Võ Minh Nhất
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 10 2021 lúc 16:01

"Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần"


"Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh như tranh họa đồ"


"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"


" Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu?"


"Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương."

"Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy."

nguyen minh giang
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
21 tháng 8 2018 lúc 17:30

 - Công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

- Chậm như rùa.
- Trắng như tuyết.
- Đen như mực.
- Khỏe như voi.
- Nhanh như cắt.
- Đỏ như son.
- Hôi như chồn.
- Nhanh như sóc.

-   Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

- Trên trời mây trắng như bông
Ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây.

Không Tên
22 tháng 8 2018 lúc 20:08

1. Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 

2.Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ

3.Thân em như củ ấu gai 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen

4.Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

5.Thân em như thể bèo trôi, 
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? 

6.Thân em như tấm lụa điều 
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương

7.Thân em như thể hoa lài, 
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy.