Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Viễn Giang
Xem chi tiết
nghênh di
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 13:40

Xét ΔOBC và ΔOAD có

góc OBC=góc OAD

góc BOC=góc AOD

DO đo: ΔOBC đồng dạng với ΔOAD

=>OB/OA=OC/OD

=>2/2,5=3/OD

=>3/OD=4/5

=>OD=3:4/5=3*5/4=15/4(cm)

Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 15:36

Xét ΔOAD và ΔOBC có

góc OAD=góc OBC

góc AOD=góc BOC

Do đó: ΔOAD đồng dạng với ΔOBC

=>OA/OB=OD/OC

=>4/2=OD/3

=>OD=6cm

=>CD=6+3=9cm

Hồ Ngọc Tú
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Tú
2 tháng 4 2018 lúc 12:22

các bạn chỉ cần giải câu c thôi nha

Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
BÙI THỤC HOA
Xem chi tiết
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 17:16

Từ DC//AB, áp dụng hệ quả định lý Ta-let chứng minh được: OC = 4cm và DC =6cm.

b) Áp dụng hệ quả Định lý Ta-lét cho tam giác AFB tính được  F D F A   =   D C A B   =   1 3

Trâm
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
20 tháng 3 2020 lúc 22:29

Tự vẽ hình.

a) Xét tam giác OAB có AB // CD

⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (1)

=> OC = 4cm, DC = 6cm

Vậy OC = 4cm và DC = 6cm

b) Xét tam giác FAB có DC // AB

⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD ( ĐPCM )

c) Theo (1), ta đã có:

OAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBDOAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBD (2)

Vì MN // AB mà AB // DC => MN // DC

Xét tam giác ADC có MO// DC

⇒MODC=AOAC⇒MODC=AOAC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (3)

CMTT : ONDC=OBDBONDC=OBDB (4)

Từ (2), (3) và (4) => MODC=NODC⇒MO=NOMODC=NODC⇒MO=NO ( ĐPCM )

Khách vãng lai đã xóa