giai cac phuong trinh theo a,b,c
x-a/bc+x-b/ca+x-c/ab=2(1/a+1/b+1/c)
cao nhan naoo giup em voi
1.cmr voi a,b,c la cac so duong ta co: (a+b+c)(1/a+1/b+1/c)>hoac =9
2.giai bat phuong trinh (x+3)(x-3),(x-2)^2+3
EM XIN CHAN THANH CAM ON CAC VI CAO NHAN >_<
1.: Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz cho 3 số dương
\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc};\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\)
Giai cac phuong trinh sau:
a)/x-1/+/2x+1/=4
b)/x/-/x-3/+/x+4/=6
c) /x+3/+/x-5/=8
cho phuong trinh an x: \(\frac{x+a}{x+2}+\frac{x-2}{x-a}=2\)
a) giai phuong trinh vs a=4
b)Tim cac gtri cua a sao cho phuong trinh nhan x=-1 lam nghiem
a) Ta có: \(\frac{x+a}{x+2}+\frac{x-2}{x-a}=2\left(1\right)\)
Với a = 4
Thay vào phương trình (t) ta được:
\(\frac{x+2}{x+2}+\frac{x-2}{x-2}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2-4+x^2-4=2\left(x^2-4\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2=2x^2-8\)
\(\Leftrightarrow0x=-8\)
Vậy phương trình vô nghiệm
b) Nếu x = -1
\(\Rightarrow\frac{-1+a}{-1+2}+\frac{-1-2}{-1-a}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{-1+a}{1}+\frac{-3}{-1-a}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(-1+a\right)\left(-1-a\right)}{-1-a}+\frac{-3}{-1-a}=\frac{2\left(-1-a\right)}{-1-a}\)
\(\Leftrightarrow1+a-a-a^2-3=-2-2a\)
\(\Leftrightarrow-a^2+2a=-2-1+3\)
\(\Leftrightarrow a\left(2-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\2-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)
Vậy a = {0;2}
NĂM MỚI VUI VẺ
\(a,\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}=2\)
\(\frac{x+2+2}{x+2}+\frac{x-4+2}{x-4}=2\)
=> \(1+\frac{2}{x+2}+1+\frac{2}{x-4}=2\)
=>\(2\left(\frac{x-4+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}\right)=0\)
=> x=1 (t/m \(x\ne-2\) và \(x\ne4\))
Giai va bien luan cac phuong trinh sau:
1. \(\frac{a+b-x}{c}+\frac{a+c-x}{b}+\frac{b+c-x}{a}+\frac{4x}{a+b+c}=1\)
(an x) voi dk; a,b,b khac 0 va a+b+c khac 0
2.\(\frac{x-a}{bc}+\frac{x-b}{ac}+\frac{x-c}{ab}=2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
(an x) voi dk: a,b,c khac 0
3, \(\frac{mx+3}{6}+\frac{m^2-1}{2}=\frac{x+5}{10}+\frac{2}{5}\left(x+m^2+1\right)\)
(an x)
giai cac phuong trinh sau
a;(6-x)^4+(8-x)^4=16 b;(x+1)^4+(x-3)^4=82 c;(4-x)^5+(x-2)^5=32
giai cac phuong trinh sau:
a) 10x+3/12=1+6+8x/9
b)(x2-6x+9)-4=0
c) x+3/x+1+x-5/x=2
cau 1 giai phuong trinh sau
a) 7 x -14 =0
b) ( 3x +1 ) ( 2x-2) =0
c) ( 3x -1 ) = x-2
cau 2 giai bat phuong trinh va bieu dien truc nghiem tren truc so
a ) 2x+5 < hoac ( = )9
b) 3x +4 <5x-3
c ) 3x-1 tren 4 >2
cau 3 cho tam giac a bc vuong goc tai a , co ab = 12 cm , ac =16 cm . ke duong cao ah ( hthuoc bc )
a) chung minh : tam giac hba thuoc tam giac abc
b) tinh do dai bc,ah
c) he ad,de,df,la phan giac lan luot cua cac goc bac,hdb,adc,c thuoc a b , d thuoc bc, f thuoc ab
chung minh rang : ea phan eb = db phan dc , fc phan fa = 1
ban nao nhanh minh k cho 10 k
Câu 1:
a) \(7x-14=0\Leftrightarrow7x=14\Leftrightarrow x=2\)2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2}
b) \(\left(3x-1\right)\left(2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\2x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy......................
c)\(\left(3x-1\right)=x-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x-1-x+2=0\)
\(\Leftrightarrow2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)Vậy...................
Câu 2:a)
\(2x+5\le9\Leftrightarrow2x\le4\)
\(\Leftrightarrow x\le2\)vậy......
b)\(3x+4< 5x-3\)
\(\Leftrightarrow2x>7\Leftrightarrow x>\frac{2}{7}\)
Vậy..........
c)\(\frac{\left(3x-1\right)}{4}>2\)
\(\Leftrightarrow3x-1>8\)
\(\Leftrightarrow3x>9\Leftrightarrow x>3\)
vậy.............
Câu 3:a).....
b) Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)vuong ABC,có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=144+256=20^2\)
\(\Leftrightarrow BC=20\)
Xét \(\Delta\)vuông ABC và \(\Delta\)vuông HBA, có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)(cùng phụ với góc ABC)
\(\Rightarrow\Delta\)ABC đồng dạng với\(\Delta\)HBA(g.g)
\(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\)
\(\frac{\Rightarrow16}{AH}=\frac{20}{16}\Rightarrow AH=12,8\left(cm\right)\)
ban oi lam ca cau 3a nua va ke truc so minh moi k
c) bài hình:
Vì AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(1\right)\)
Vì DF là đường phân giác của \(\Delta ADB\)
\(\Rightarrow\frac{FC}{FA}=\frac{DC}{AD}\left(2\right)\)
Vì ĐE là đường phân giác của \(\Delta ADB\)
\(\Rightarrow\frac{EA}{EB}=\frac{AD}{BD}\left(3\right)\)
Từ (1),(2) và (3)
\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}.\frac{FC}{FA}.\frac{EA}{EB}=\frac{AB}{AC}.\frac{DC}{AD}.\frac{AD}{BD}\)
\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}.\frac{FC}{FA}.\frac{EA}{EB}=\frac{AB}{AC}.\frac{DC}{BD}\)
mà \(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(do\left(1\right)\right)\)
Vậy \(\frac{EA}{EB}.\frac{DB}{DC}.\frac{FC}{FA}=1\)(đpcm)
giai va bien luan phuong trinh:
a)(2m-1)x-3m+(m+2)x
b)2(m-1)x-m(x-1)=2m+3
c)(2m-1)x+(3m+2)x=5m+1
d)(m.n+2)x+m=2n+(n+2m)x
cau xin cac ban help me;;;;;;;;^_^::::::::
Giai cac phuong trinh sau
a)x^2- 10=0
b)2x^2- 6=0
c)x^2- can bac 5=0
a)x2-10=0
<=>x2=10
<=>x=\(\sqrt{10}\)hoặc \(-\sqrt{10}\)
b)2x2-6=0
<=>2x2=6
<=>x=3
<=>x=\(\sqrt{3}\)hoặc\(-\sqrt{3}\)
c)câu này mk chưa hiểu đề cho lắm