Những câu hỏi liên quan
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng
18 tháng 1 2021 lúc 21:05

Ta Đặt tập hợp các số lẻ chia hết cho 5 và lớn hơn 5 là A

⇒ A = { 15 ; 25 ; 35 ; 45 ; ... ... . ; 2015 }

Tập hợp A có số các phần tử là:

( 2015 − 15 ) : 10 + 1 = 201 (phần tử)

Vậy có 201 Phần tử.ok

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
18 tháng 1 2021 lúc 21:10

Số đầu tiên của tập hợp đó là: 15

Số cuối cùng của tập hợp đó là: 2015

Khoảng cách giữa các số là: 25 - 15 = 10

Số phần tử của tập hợp đó là: (2015 - 15) : 10 + 1 = 201 phần tử

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 15:49

\(-\frac{13}{15}+-\frac{2}{15}=-1;-\frac{14}{16}+-\frac{2}{16}\)

Vì \(-\frac{2}{15}< -\frac{2}{16}\Rightarrow\frac{-13}{15}< -\frac{14}{16}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 15:53

2.Gọi 3 p/số đó là x;y;z

\(-\frac{5}{8}< x< y< z< -\frac{3}{5}\)

\(-\frac{100}{160}< x< y< z< -\frac{96}{160}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{99}{160};y=-\frac{98}{160}=-\frac{49}{80};z=-\frac{97}{160}\)

Bình luận (0)
trang lê
Xem chi tiết
trang lê
7 tháng 4 2022 lúc 16:28

help my mn ới

Bình luận (2)
kodo sinichi
7 tháng 4 2022 lúc 16:31

tách ra bn hơi dài cho từ cái 1 thôi

Bình luận (1)
diu bui
Xem chi tiết
Moon Thỉu Năng~AccTwo~
10 tháng 5 2022 lúc 20:47

5/2=2,5 ; 37/25=1,48 ; 49/50=0,98

Bình luận (2)
Đinh Minh Đức
10 tháng 5 2022 lúc 20:49

b. \(\dfrac{5}{2}=\dfrac{5.5}{2.5}=\dfrac{25}{10}=2,5\)

    \(\dfrac{37}{25}=\dfrac{37.4}{25.4}=\dfrac{148}{100}=1,48\)

     \(\dfrac{49}{50}=\dfrac{49.2}{50.2}=\dfrac{98}{100}=0,98\)

Bình luận (0)
nguyenkieuoanh
Xem chi tiết
Gui song che
6 tháng 3 2016 lúc 10:22

dap so : 7/5 va 19/30 

Bình luận (0)
Hoàng Yến Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:04

a: 4/7=32/56

5/8=35/56

mà 32<35

nên 4/7<5/8

b: 6/13=12/26

11/26=11/26

mà 12>11

nên 6/13>11/26

c: 9/10=18/20

19/20=19/20

mà 18<19

nên 9/10<19/20

d: 8/5=64/40

11/8=55/40

mà 64>55

nên 8/5>11/8

Bình luận (0)
phạm lê bích giang
Xem chi tiết
Đinh_Thị_Ngân1234
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
5 tháng 5 2019 lúc 20:41

23

và 

32

Bình luận (0)
Nguyen Huy Minh Quan
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
1 tháng 11 2015 lúc 22:24

c) Gọi d là ƯCLN( 2n+5;3n+7)

Mà 2n+5 chia hết cho d và 3n+7 cũng chia hết cho d

Suy ra: (6n+15) -(6n+14) chia hết cho d

                   1 chia hết cho d

Vậy hai số 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)