Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phuong Phạm
Xem chi tiết

nguyên tố cùng nhau chứ nguyên tố gì

phuong Phạm
6 tháng 1 2019 lúc 21:10

uk bạn giải giúp mình nha

Từ Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Anh
28 tháng 1 2021 lúc 22:20

Ta có:

a= n(n+1)(n+2)(n+3) + 1

= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) +1

= (n2 + 3n)2+ 2(n2 + 3n) + 1

= (n2 + 3n + 1)2

Với n là số tự nhiên thì (n2 + 3n + 1)cũng là số tự nhiên, vì vậy, an là số chính phương.

Khách vãng lai đã xóa
kirigaza kazuto
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 23:36

Lời giải:

Đặt $n+1=a^2$ và $2n+1=b^2$ với $a,b$ là số tự nhiên.

Vì $2n+1$ lẻ nên $b^2$ lẻ. SCP lẻ chia $4$ dư $1$ nên $2n+1$ chia $4$ dư $1$

$\Rightarrow 2n\vdots 4$

$\Rightarrow n\vdots 2$

$\Rightarrow n+1=a^2$ lẻ. Ta biết SCP lẻ chia $8$ dư $1$ nên $n+1=a^2$ chia $8$ dư $1$

$\Rightarrow n\vdots 8(1)$

Mặt khác:

Nếu $n$ chia 3 dư $1$ thì $n+1$ chia $3$ dư $2$ (vô lý vì 1 SCP chia 3 dư 0 hoặc 1)

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $2n+1$ chia $3$ dư $2$ (cũng vô lý)

Do đó $n$ chia hết cho $3(2)$ 

Từ $(1);(2)$ mà $(3,8)=1$ nên $n\vdots 24$ (đpcm)

Nguyễn Thị Khánh Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 16:13

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên 

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)

Suy ra

n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó

Cao cẩm vân
Xem chi tiết
Cao cẩm vân
Xem chi tiết
Quỳnh HoaThiệu Đô
Xem chi tiết
Võ Ngọc Anh
28 tháng 1 2021 lúc 22:20

Ta có:

a= n(n+1)(n+2)(n+3) + 1

= (n2 + 3n)(n2 + 3n + 2) +1

= (n2 + 3n)2+ 2(n2 + 3n) + 1

= (n2 + 3n + 1)2

Với n là số tự nhiên thì (n2 + 3n + 1)cũng là số tự nhiên, vì vậy, an là số chính phương.

Khách vãng lai đã xóa
Thoa Trần Thị
Xem chi tiết