Bài 3 : Tìm hai số tự nhiên a và b biết :
\(BCNN\left(a,b\right)=300\) ; \(ƯCLN\left(a,b\right)=15\)
\(\text{và }a+15=b\)
Tìm hai số tự nhiên a và b,biết:\(BCNN\left(a,b\right)=300;ƯCLN\left(a,b\right)=15\)và a+15=b
Bài 1/Tìm hai hai số tự nhiên a và b,biết rằng BCNN(a,b)=300;UCLN(a,b)=15.
Bài 2/Tìm hai số tự nhiên a và b biết tích của chúng là 2940 và BCNN của chúng là 210.
Ghi giùm mình cách giải với nka!
gợi ý bài 1 : a.b = BCNN(a,b) . UCLN(a,b) và mở SBT ra
không biết
Tìm số tự nhiên a,b \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{36}{45}\) biết BCNN \(\left(a,b\right)=300\)
Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{36}{45}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow a=4k,b=5k\)
BCNN (a,b) =300 mà \(\left(4,5\right)=1\Rightarrow k=300:\left(4.5\right)=15\)
Vậy \(a=4.15=60;b=5.15=75\)
Đề bài : Tìm hai số tự nhiên a , b biết (a>b)
1) a+b=224 và ƯCLN (a,b)= 28
2) BCNN(a,b)=300 và ƯCLN(a,b)=15
3)a.b=2940 và BCNN (a,b)=210
a) tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng là 162 và ƯCLN của chúng là 18
b) tìm hai số tự nhiên a,b biết rằng BCNN (a,b) = 300 ; ƯCLN (a,b) = 15
c) tìm hai số tự nhiên a và b biết tích của chúng bằng 2940 và BCNN của chúng là 210
a) tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng là 162 và ƯCLN của chúng là 18
b) tìm hai số tự nhiên a,b biết rằng BCNN (a,b) = 300 ; ƯCLN (a,b) = 15
c) tìm hai số tự nhiên a và b biết tích của chúng bằng 2940 và BCNN của chúng là 210
Tìm hai số tự nhiên a và b, biết rằng BCNN(a,b) = 300; ƯCLN(a,b) = 15.
Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15
Suy ra: a.b = 300.15 = 4500
Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).
Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.
Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500=>15.15.m.n =4500=> m.n = 20
Suy ra: m=1 và n=20 hoặc m=4 và n=5
Tìm hai số tự nhiên a và b, biết: BCNN(a,b)=300; ƯCLN(a,b)=15 và a+15=b.
Tìm hai số tự nhiên a và b biết: a.b = 2940 và BCNN ( a,b ) =300
Ta có: BCNN (a,b) . ƯCLN (a,b) = a . b
Mà a . b = 2940 & BCNN (a,b) = 210
=> 210 . ƯCLN (a,b) = 2940
=> ƯCLN (a,b) = 2940 : 210
=> ƯCLN (a,b) = 14
Ta có: a = 14m ; b = 14n (m,n∈Z;m,n≠0)(m,n∈Z;m,n≠0)
=> a . b = 14m . 14n = 2940
=> 14m . 14n = 2940
=> 196 . mn = 2940
=> mn = 2940 : 196 = 15
=> Ta có các trường hợp:
m = 1; b = 15 => {a=14⋅1=14b=14⋅15=210{a=14⋅1=14b=14⋅15=210m = -1 ; b = -15 =>{a=14⋅(−1)=−14b=14⋅(−15)=−210{a=14⋅(−1)=−14b=14⋅(−15)=−210m = 15; b = 1 =>{a=14⋅15=210b=14⋅1=14{a=14⋅15=210b=14⋅1=14m = -15 ; b = -1 => {a=14⋅(−15)=−210b=14⋅(−1)=−14{a=14⋅(−15)=−210b=14⋅(−1)=−14m = 3 ; b = 5 => {a=14⋅3=42b=14⋅5=70{a=14⋅3=42b=14⋅5=70m = -3 ; b = -5 => {a=14⋅(−3)=−42b=14⋅(−5)=−70{a=14⋅(−3)=−42b=14⋅(−5)=−70m = 5 ; b = 3 => {a=14⋅5=70b=14⋅3=42{a=14⋅5=70b=14⋅3=42m = -5 ; b = -3 => {a=14⋅(−5)=−70b=14⋅(−3)=−42