Nêu nội dung của bài thơ " Tiếng chổi tre " của Tố Hữu ? Qua đó, nhà thơ muốn nhắn nhủ với em điều gì ?
Câu 2: Trong văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết:
“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh”.
(Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13 – NXB GD 2005)
Qua bài thơ “ Đồng chí ” , em hãy làm sáng tỏ “điều mới mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà thơ Chính Hữu muốn đem “góp vào đời sống”.
Trong bài Tiếng Ru nhà thơ Tố Hữu viết bài ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước Con chim Tôi yêu trời Con người muốn sống con ơi phải yêu đồng chí yêu người anh em em hiểu nội dung đoạn thơ trên như thế nào qua đoạn thơ đó tác giả muốn nói lên điều gì
cái nài lớp 5 hả
sao giống lớp 4 vậy
yêu thương, quý trọng những thứ gắn bó chặt chẽ với mình mình trong đời sống và xã hội
Bài 1 : Trong bài thơ "Tiếng ru" nhà thơ Tố Hữu có viết :
"Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa màng
Một người đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi !"
Từ cách diễn đạt giàu hình ảnh của đoạn thơ trên, em hiểu được nhà thơ muốn nói gì với chúng ta ?
Bài 2 : Kết thúc bài thơ "Tre Việt Nam" nhà thơ Nguyễn Duy có viết :
"Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh"
Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì ? Cách diễn đạt của nhà thơ có gì độc đáo góp phần khẳng định điều đó ?
Mình cần rất gấp ạ, ai trả lời giúp mình thì mình tặng 3 tick.
Gấp lắm ạ, mong mn giúp mình 🍀
Bài 1:
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:
Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người-đâu phải nhân gian
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!
Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.
Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.
Trong bài Sang năm con lên bảy , nhà thơ Vũ Đình Minh có viết :
Đi qua thời ấu thơ
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con.
Qua đoạn thơ , nhà thơ muốn nhắn nhủ với con điều gì khi con lớn lên , từ giã thời ấu thơ ?
Qua đoạn thơ, người cha muốn nói với con: khi lớn lênvà từ giã thời thơ ấu, con sẽ bước vào cuộc đời thực có nhiều thử thách nhưng cũng đáng tự hào. Để có được hạnh phúc, con phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng đôi tay và khối óc của chính bản thân mình (không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện đời xưa, nhờ sự giúp đỡ của Ông Bụt, Bà Tiên…). Nhưng hạnh phúc mà con tìm được trong đời thực sẽ thật sự là của con (do chính bàn tay và khối óc của con làm ra), sẽ đem đến cho con niềm tự hào kiêu hãnh.
trả lời
Qua đoạn thơ, người cha muốn nói với con: khi lớn lênvà từ giã thời thơ ấu, con sẽ bước vào cuộc đời thực có nhiều thử thách nhưng cũng đáng tự hào. Để có được hạnh phúc, con phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng đôi tay và khối óc của chính bản thân mình (không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện đời xưa, nhờ sự giúp đỡ của Ông Bụt, Bà Tiên…). Nhưng hạnh phúc mà con tìm được trong đời thực sẽ thật sự là của con (do chính bàn tay và khối óc của con làm ra), sẽ đem đến cho con niềm tự hào kiêu hãnh.
hok tốt nha !
qua bài thơ ' cây dừa' tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì??
Bài thơ "Cây dừa" của tác giả Xuân Diệu muốn nhắn nhủ chúng ta về sự bền vững, sự kiên nhẫn và sự đồng lòng. Cây dừa trong bài thơ được tượng trưng cho sự kiên nhẫn và bền bỉ trong cuộc sống. Dù gặp phải gió bão, cây dừa vẫn đứng vững và sinh trưởng. Tác giả muốn nhắn nhủ rằng, trong cuộc sống, chúng ta cần có sự kiên nhẫn, bền bỉ và không bỏ cuộc dễ dàng. Chúng ta cần đồng lòng, hỗ trợ lẫn nhau để vượt qua khó khăn và thành công.
em hãy viết bài văn khoảng 500 chữ phân tích đánh giá nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ tiếng chổi tre
Tố Hữu là cây đại thụ trong làng thơ ca cách mạng Việt Nam và cũng là một nhà thơ lớn của dân tộc với nhiều đóng góp cho nền văn học nước nhà. Cuộc đời và sự nghiệp ông như gắn liền, hòa quyện với thi ca, mỗi tập thơ ông cho ra đời đều gắn liền với một giai đoạn lịch sử đầy máu lửa của dân tộc. Những tập thơ tiêu biểu có thể kể đến như “Từ ấy”, “Việt Bắc” hay “Máu và Hoa” hay “Gió lộng”, chúng đều viết về cuộc cách mạng và chứa đựng tình yêu của người thi sĩ dành cho quê hương và con người Việt Nam. Trong đó, bài thơ “Tiếng chổi tre” sáng tác năm 1981 trong tập thơ “Gió lộng” mang nhiều giá trị to lớn nhờ vào nét đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của nó:...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/nghi-luan-phan-tich-danh-gia-net-dac-sac-ve-noi-dung-va-nghe-thuat-cua-bai-tho-tieng-choi-tre
trong bài tiếng ru nhà thơ Tố Hữu có viếtcon ong làm mật yêu hoa con cá bơi yêu nước con chim ca yêu tròi con người muốn sống con ơi phải yêu đồng chí yêu người anh em em hiểu nội dung những lời ru trên như thế nào qua lời ru đó tác giả muốn nói lên điều gì
Đọc bài thơ "Quả sấu non trên cao" của tác giả Xuân Diệu và trả lời những câu hỏi sau:
Câu 1: trong bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì?
Câu 2: tìm những hình ảnh mà nhà thơ đã miêu tả những quả sấu non trong 4 khổ thơ đầu.
viết 1 bài văn nghị luận phân tích đánh giá nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ tiếng chổi tre
Tham khảo
Bài thơ "Tiếng chổi tre" của Tố Hữu là một tác phẩm nghệ thuật đặc sắc, vừa có giá trị về nội dung sâu sắc, vừa mang đến những hình ảnh và ngôn ngữ tinh tế, độc đáo.
Về nội dung, bài thơ "Tiếng chổi tre" mang thông điệp về sự quyết tâm và ý chí kiên cường của con người Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày. Tác giả đã sử dụng hình ảnh chổi tre - một công cụ lao động đơn giản nhưng đầy ý nghĩa, để tả sự cần cù, bền bỉ và không ngừng cố gắng của người lao động. Bài thơ thể hiện lòng tự hào và tình yêu quê hương, khơi gợi sự tận tụy và sự hy sinh của người dân Việt Nam trong công việc và cuộc sống hàng ngày.
Hình thức nghệ thuật của bài thơ cũng rất đặc sắc. Tố Hữu đã sử dụng các hình ảnh và ngôn ngữ tươi sáng, sống động để tạo nên một không gian thơ mộng và sâu lắng. Những câu thơ ngắn gọn, nhịp điệu nhẹ nhàng và âm điệu trôi chảy của bài thơ tạo nên một cảm giác như tiếng chổi tre vỗ nhẹ, êm ái. Tác giả cũng sử dụng các từ ngữ và biểu đạt hình ảnh tinh tế, như "tiếng chổi reo rắc", "màu xanh lá", "đàn chim hát ríu rít", để tạo nên một bức tranh sống động về cuộc sống quê hương.
Ngoài ra, bài thơ còn mang đậm chất nhân văn và tình cảm. Tố Hữu đã tận dụng hình ảnh chổi tre để kết nối con người với thiên nhiên, gợi lên tình yêu và lòng biết ơn đối với môi trường xung quanh. Bài thơ khơi gợi sự nhìn nhận và trân trọng những giá trị đơn giản nhưng quan trọng trong cuộc sống, đồng thời khuyến khích mọi người sống tích cực và đóng góp cho xã hội.
Tổng kết, bài thơ "Tiếng chổi tre" của Tố Hữu là một tác phẩm nghệ thuật đặc sắc, kết hợp giữa nội dung sâu sắc và hình thức nghệ thuật tinh tế. Bài thơ mang đến thông điệp về sự quyết tâm và ý chí kiên cường của con người Việt Nam, đồng thời khơi gợi tình yêu và lòng biết ơn đối với cuộc sống và môi trường xung quanh.