Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giáp Hương Giang
Xem chi tiết
Lê Minh
16 tháng 4 2022 lúc 14:23

lễ độ

Lê Nhật Đăng
16 tháng 4 2022 lúc 14:32

lễ độ nhé

 

Đỗ Tuấn Phong
16 tháng 4 2022 lúc 14:35

lễ độ nhen

Nguyễn Mai Phương 219
Xem chi tiết
cụ nhất kokushibo
5 tháng 7 2023 lúc 15:18

từ đồng nghĩa:Lễ độ,lịch sự,lễ nghĩa

Từ trái nghĩa:Hỗn láo,xấc xược,mất dạy

Bùi Đình Phúc
5 tháng 7 2023 lúc 15:25

a.lễ độ, lịch sự, lễ nghĩa,...                                                                        b.hỗn láo, hỗn xược,...

NGuyễn Bảo An
5 tháng 7 2023 lúc 15:26

a)lễ độ,lịch sự,lễ nghĩa

b)hỗn láo,xấc xước,mất dạy

tuấn anh
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
10 tháng 12 2021 lúc 21:22

lễ hội

lễ nghĩa

vô lễ

vô lễ

✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
10 tháng 12 2021 lúc 21:26

lễ hội

lễ nghĩa

vô lễ

Thị thúy Đaò
Xem chi tiết
Thị thúy Đaò
19 tháng 9 2021 lúc 21:49

Giải giúp mình vx mình đang cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Green sea lit named Wang...
19 tháng 9 2021 lúc 21:55

Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.

Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.

Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.

Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:

Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.

Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.

Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.

Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.

Khách vãng lai đã xóa
tùng hoàng mạnh
24 tháng 4 2022 lúc 18:59

bài khó thế

Lê Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 0:25

Gọi độ dài AB là x

Sau tuần 1 còn 4/5x(quãng đường)

Sau tuần 2 còn 4/5x*4/5=16/25x(quãng đường)

Sau tuần 3 còn 16/25x*4/5=64/125x(quãng đường)

Theo đề, ta có:

x*64/125=8

=>x=15,625

kiêu pham thi thuy kiêu
Xem chi tiết

Lễ đó là cách cư xử đúng mực của người khi giao tiếp với người khác
Biểu hiện ở chỗ biết cư xử đúng mực (đi thưa về trình), biết tôn trọng người khác

Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
12 tháng 3 2020 lúc 8:54

1. Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.

Ý nghĩa :

Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp hơn.

Cùng chung tay góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Minh
12 tháng 3 2020 lúc 8:58

Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. ... Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh.

Ý nghĩa của lễ độ: + Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quan tâm đối với mọi người. + Lễ độ là biểu hiện của người  văn hóa,  đạo đức,  lòng tự trọng, được mọi người quý mến.

Lấy 5 biểu hiện lễ độ của em?nội quy lớp học ahihi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
26 tháng 9 2021 lúc 19:08

lễ hội

lễ nghĩa

vô lễ

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Gia Huy
2 tháng 10 2021 lúc 15:37

may than kinh a

Khách vãng lai đã xóa
✎﹏Phương Kaytlyn༻꧂
4 tháng 10 2021 lúc 11:13

ko đc trả lời những lời lẽ thô tục

Khách vãng lai đã xóa
Dương Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
29 tháng 10 2020 lúc 23:15

- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác , lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của mình đối với mọi người. Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức.

- Biểu hiện;

    + Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác.

    + Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi...

- Ý nghĩa :

 + Giúp cho quan hệ giữa con người với con người tốt đẹp hơn.

 + Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến bộ.

Khách vãng lai đã xóa
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
29 tháng 10 2020 lúc 23:19

- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.

- Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.

- Điểm giống và khác nhau giữa lịch sự và tế nhị :  
  + Giống nhau: Lịch sự, tế nhị đều chỉ cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định  xã hội.
  + Khác: Tế nhị là sự khéo léo trong giao tiếp, ứng xử

Khách vãng lai đã xóa
Anh Pham Minh
Xem chi tiết