Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
zZz Song ngư zZz Dễ thươ...
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
29 tháng 2 2020 lúc 15:30

a. xét tam giác OBK và tam giác IBK có : BK chung

góc OBK = góc IBK do BK là pg của góc OBM (gt)

OB = BI (gt)

=> tam giác OBK = tam giác IBK (c-g-c)

b, tam giác OBK = tam giác IBK (câu a)

=> góc KOB = góc KIB (đn)

có góc KOB = 90

=> góc KIB = 90 

=> KI _|_ BM (đn)

c, xét tam giác KOA và tam giác KIM có : góc AKO = góc MKI (đối đỉnh)

KO = KI do tam giác OBK = tam giác IBK (câu a)

góc KOA = góc KIM = 90

=> tam giác KOA = tam giác KIM (cgv-gnk)

=> AK = KM (Đn)

Khách vãng lai đã xóa
công chúa họ Hồ
Xem chi tiết
hoàng minh hòa
17 tháng 12 2014 lúc 9:08

a) xét tam giác OBK và tam giác IBK có:

      KB là cạnh chung 

     góc OBK= góc KBI (do BI là tia phân giác của góc B)

      OB=IB (gt)

  suy ra :tam giác OBK = tam giác KBI(1)

b) từ (1) suy ra góc KOB = góc KIB=900( 2 góc tương ứng ) (2)

c)  xét tam giác OAK và tam giác IMK có:

      góc AKO= góc IKM ( đối đỉnh)

      góc AOK= góc KIM

      OK=KI ( 2 góc tươg ứng chứng mih ở câu a)

     suy ra tam giác OAK= tam giác IMK

    suy ra AK=KM (2 cạnh tương ứng )

c)

Nguyen huy ngo
16 tháng 12 2014 lúc 18:46

bai nay de thoi ma

 

Nguyen Thi Lien
23 tháng 12 2017 lúc 20:29
thank bn nha
Bùi Đức Quang Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
24 tháng 12 2021 lúc 19:43

Hình vẽ đây :

undefined

a) Xét ΔOBK và ΔIBK có:

          BO = BI (gt)

          ∠OBK = ∠IBK (BK là tia phân giác của ∠B)

          BK: cạnh chung

⇒ ΔOBK = ΔIBK (c.g.c)

b) Ta có: ΔOBK = ΔIBK (theo a)

⇒ ∠BOK = ∠BIK (2 cạnh tương ứng)

mà ∠BOK = 90o90o (do ΔOBM vuông tại O)

⇒ ∠BIK = 90o90o  ⇒ KI ⊥ BM

c) Ta có: ΔOBK = ΔIBK (theo a)

⇒ OK = IK (2 cạnh tương ứng)

     Xét ΔOAK và ΔIMK có:

          ∠AOK = ∠MIK =  90o90o

           OK = IK (cmt)

          ∠OKA = ∠IKM (2 góc đối đỉnh)

⇒ ΔOAK = ΔIMK (g.c.g)

⇒ KA = KM (2 cạnh tương ứng)

           

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
24 tháng 12 2021 lúc 19:43

a) Xét ΔOBK và ΔIBK có:

          BO = BI (gt)

          ∠OBK = ∠IBK (BK là tia phân giác của ∠B)

          BK: cạnh chung

⇒ ΔOBK = ΔIBK (c.g.c)

b) Ta có: ΔOBK = ΔIBK (theo a)

⇒ ∠BOK = ∠BIK (2 cạnh tương ứng)

mà ∠BOK = 90o90o (do ΔOBM vuông tại O)

⇒ ∠BIK = 90o90o  ⇒ KI ⊥ BM

c) Ta có: ΔOBK = ΔIBK (theo a)

⇒ OK = IK (2 cạnh tương ứng)

     Xét ΔOAK và ΔIMK có:

          ∠AOK = ∠MIK =  90o90o

           OK = IK (cmt)

          ∠OKA = ∠IKM (2 góc đối đỉnh)

⇒ ΔOAK = ΔIMK (g.c.g)

⇒ KA = KM (2 cạnh tương ứng)

           

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Châu
24 tháng 12 2021 lúc 20:04

hình thì em tự vẽ 

a, Xét tam giác OBK và tam giác IBK có :

      OB = IB ( gt )

      Góc B1 = góc B(BK là phân giác của góc B)

      BK chung

Vậy tam giác OBK = tam giác IBK ( c-g-c )

b,Có tam giác OBK = tam giác IBK (gt)

=.> Góc BOK = góc BIK ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BOK = 90 độ 

=> Góc BIK = 90 độ 

=> KI vuông góc BM 

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn quỳnh giao
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Thị Ánh Huyền
Xem chi tiết
Minh Nguyên
31 tháng 12 2018 lúc 12:16

a) Xét tam giác OBK và Tam giác IBK , ta có :
BK là cạnh chung

Góc OBK = góc KBI ( do BI là tia phâ giác của góc B )

OB = OI ( gt)

⇒ ΔOBK = ΔIBK ( c.g.c)

b) Có ΔOBK = ΔIBK
=> góc KOB = góc KIB (= 90 độ ) ( 2 góc tương ứng )

=> KI vuông góc tại BM

Song Ngư Đáng Yêu
Xem chi tiết
Boa Hancock
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
vugiang
9 tháng 1 2022 lúc 18:00

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

like mik nha

chúc bạn học tốt!

Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 18:01

Em tham khảo, chứ lười làm qué:

undefined

undefined