Những câu hỏi liên quan
Mars
Xem chi tiết
Mars
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
12 tháng 12 2017 lúc 22:59

Ta coi :

(X1)n có tận cùng là 1 nên mỗi số hạng của tổng đều tận cùng bằng 1.

Do đóï M =    A1+ B1+ C1+D1+ E1+ F1+ G1 có tận cùng bằng 7 nên không là số chính phương.

Nguyễn Đức Trường
16 tháng 12 2017 lúc 15:21

Vì 11 có tận cùng là 1 => Khi nâng lên luỹ thừa bậc mấy, chữ số tận cùng vẫn bằng 1

Từ 2001 đến 2007 có 7 số hạng.

=> Chữ số tận cùng của tổng B là 1 x 7 = 7

Vì các số chính phương không thể tận cùng bằng 2, 3, 7, 8 => tổng B không thể là số chính phương.

Phước Lộc
2 tháng 1 2018 lúc 9:44

Ta coi :

(X1)n có tận cùng là 1 nên mỗi số hạng của tổng đều tận cùng bằng 1.

Do đóï M =    A1+ B1+ C1+D1+ E1+ F1+ G1 có tận cùng bằng 7 nên không là số chính phương.

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Mars
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 12 2017 lúc 22:05

a, Dễ thấy A chia hết cho 3 nguyên tố (1)

Mà 3^2;3^3;...3^2008 đều chia hết cho 9 và 3 ko chia hết cho 9 => A ko chia hết cho 9 = 3^2 (2)

Từ (1) và (2) => A ko phải là số chính phương

k mk nha

Phan Công Tư
Xem chi tiết
Lê Đức Thắng
6 tháng 3 2017 lúc 9:51

chả hiểu gì cả

Kanzaki Mizuki
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 12 2017 lúc 1:00

Lời giải:

Ta có:

\(B=11^{2001}+11^{2002}+....+11^{2007}\)

\(B=11^{2001}(1+11^{1}+11^{2}+...+11^6)\)

Giả sử B là số chính phương. Khi đó số mũ của $11$ trong phân tích B phải là số chẵn

Mà 2011 là số lẻ nên \(1+11^1+11^2+...+11^6=11^{2k+1}.A\) với A, k là một số nào đó

\(\Rightarrow 1+11^1+....+11^{6}\vdots 11\)

\(\Leftrightarrow 1\vdots 11\) (vô lý)

Vậy B không phải số chính phương.

Nguyễn Huy Hưng
14 tháng 12 2017 lúc 11:00

em có cách giải khác cô

Ta có biểu thức B có số tận cùng là 1 nên mỗi số hạng của tổng đều tận cùng là 1

Nên B=...1+....1+...1+....+....1=.....7 mà 7 ko phải là số chính phương nên biểu thức này ko phải là số chính phương

Tick em nha cô

Nguyễn Huy Hưng
14 tháng 12 2017 lúc 10:55

Cô ơi cho em hỏi những số chính phương là số nào cô

helloa4
Xem chi tiết
ninja sóc nhí
Xem chi tiết
Phu Dang Gia
30 tháng 12 2018 lúc 20:42

Ta có : M \(=2^{2001}+2^{2002}+...+2^{2007}\)

\(\Rightarrow M=2^{1001}\left(2^{1000}+2^{1001}+...+2^{1006}\right)\)

\(\Rightarrow M⋮2^{1001}\)
Giả sử M là số chính phương suy ra M = \(n^2\)

\(\Rightarrow n^2⋮2^{1001}\)

mà 1001=7.11.13 nên 1001 ko phải số chính phương do đó \(2^{1001}\)ko phải số chính phương

\(\Rightarrow n⋮2^{1001}\)

\(\Rightarrow n.n⋮2^{1001}.2^{1001}\)

\(\Rightarrow n^2⋮2^{2002}\)

\(\Rightarrow M⋮2^{2002}\)

Mà \(M=2^{2001}+2^{2002}\left(1+2+...+2^5\right)⋮2^{2002}\)

Vô lí ! Vậy giả thiết là sai , do đó M ko phải số chính phương

Học tốt nha 

nguyễn tuấn thảo
30 tháng 12 2018 lúc 20:48

M=22001+...+22007

   = 22001.(1+2+...+2 mũ Sáu)

    =22001.127

    =22001.(27-1)

    =22008-22001

     

Phu Dang Gia
30 tháng 12 2018 lúc 21:03

Nguyễn tuấn thảo sai rùi bạn nhìn đáp số cx thấy vô lí khi mà giá trị của M quá lớn thì bạn lại ghi là bằng 2 mũ 2008 trừ 2 mũ 2001

Akira Vy
Xem chi tiết
Lê Thảo
21 tháng 9 2016 lúc 21:58

không hiểu kí hiệu ^ là gì đâu

Akira Vy
21 tháng 9 2016 lúc 22:15

A! Đối với lớp mình và máy tính thì ^ chính là mũ ạ