Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 12:19

+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.

+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện

+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

Phú Trần Văn Thiên
2 tháng 5 2021 lúc 16:27

+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.

+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện

+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

  

Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 9:18

Chọn B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2018 lúc 2:35

Khi đặt dây dẫn song song với kim nam châm, cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì kim nam châm bị lệch khỏi vị trí ban đầu ⇒ có lực tác dụng lên kim nam châm (lực từ)

→ Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2019 lúc 7:27

Thí nghiệm hình 15.5 SGK

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 8 2018 lúc 16:37

Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí song song với kim nam châm

→ Đáp án B

tran van duong
Xem chi tiết
Barbie Vietnam
23 tháng 4 2018 lúc 9:25

Tác dụng: Làm sáng bóng đèn

Dụng cụ: Bóng đèn, Pin, Công tắc

~ Chúc em học tốt! ~

ngọc minh nguyễn
Xem chi tiết

 

refer

- Tác dụng sinh lí: dòng điện đi qua cơ thể người có thể làm cơ co giật, ngạt thở,..

Tác dụng hóa học: Dòng điện có tác dụng hóa học vì nó có thể tách đồng ra khỏi dung dịch và làm cho đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2017 lúc 2:37

a. Quan sát ta thấy thỏi (I) có màu sáng, ta biết được thỏi than (I) được nối với cực âm (-) của nguồn điện.

Suy ra cực A chính là cực (-), cực B chính là cực (+) của nguồn điện.

-  Dòng điện chạy qua dung dịch muối bạc theo chiều từ cực (+) B qua thỏi than (II), qua dung dịch đến thỏi than (I) về cực (-) A.

b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng hóa học của dòng điện. Nếu đổi chiều của pin tức là đổi chiều của dòng điện thì sẽ cảy ra hiện tượng là: Bạc không bám vào thỏi than (I) nữa mà nó sẽ bám vào thỏi than (II).