Những câu hỏi liên quan
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Ngân Tăng
Xem chi tiết
Ngọc Lê Minh
1 tháng 11 2020 lúc 19:56

a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}    

b)(2n+5)\(⋮n+2\)

   2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)

Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2

n+2=Ư(1)={1}

Lập bảng:

n+21
nloại

Vậy n=\(\varnothing\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết

2.n+5 chia hết cho n+1

=> 2n+2+3 chia hết cho n+1

=> 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> ......................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 3 2020 lúc 8:39

Ta có 2n+5=2(n+1)+3

Để 2n+5 chia hết cho n+1 thì 2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 => 3 chia hết cho n+1

n thuộc N => n+1 thuộc N 

=> n+1 thuộc Ư (3)={1;3}

Nếu n+1=1 => n=0

Nếu n+1=3 => n=2

Vậy n={0;2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
8 tháng 3 2020 lúc 8:40

\(2n+5⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

Vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng 

n+11-13-3
n0-22-4
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cá Mực
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
6 tháng 11 2019 lúc 21:11

Ta có: 3n+5⋮n+1.

(3n+3)+2⋮n+1.

3(n+1)+2⋮n+1.

mà 3(n+1)⋮n+1

⇒2⋮n+1⇒n+1∈U(2)={±1;±2}.

Ta lập bảng xét giá trị 

n+1-11-22
n-20-31
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương trần 2k8
6 tháng 11 2019 lúc 21:43

Vì 3n-5:hết cho n+1mà n+1 : hết cho n+1 =≫3.(n+1)                                                                                                                                                                         

TC : 3n-5 -[3.(n+1)]:hết cho n+1

3n-5 -(3n+3) :hết cho n+1

3n- 5 -  3n-3:hết cho n+1

2:hết cho n+1  =≫n+1 thuôc Ư(2)={1;2}

thay n+1lần lượt= 1;2 là ban sẽ ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bui thi mai chi
Xem chi tiết
FearSupportHSGS
19 tháng 12 2020 lúc 20:45

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FearSupportHSGS
19 tháng 12 2020 lúc 20:46

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
9 tháng 1 2016 lúc 21:41

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
9 tháng 1 2016 lúc 21:48

câu đầu hình như khong ổn lắm

Bình luận (0)
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:10

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Bình luận (0)
Băng Dii~
18 tháng 12 2016 lúc 16:11

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Bình luận (0)
Mai Bảo Ân
18 tháng 12 2016 lúc 16:14

3n+10 chia hết cho n-1
3n-1*3+14
3(n-1)+14
vì 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 14 chia hết cho n-1
Ư(14) = (1;2;7;14)
n thuộc (2;3;8;15)
(nhưng nếu đi xa hơn thì n có thể bằng 0)

Bình luận (0)
trinh mai hoang linh
Xem chi tiết
mine gaming go
15 tháng 10 2018 lúc 22:09

xét n là số lẻ

=>(n+3) là số chẵn =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

xét n là số chẵn 

=.(n+12) là số chẵn  =>(n+3) (n+12) chia hết cho 2

Bình luận (0)
mine gaming go
15 tháng 10 2018 lúc 22:10

rồi bạn

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Huyền Trang
15 tháng 10 2018 lúc 22:12

(a). Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18. 
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2
kick nhé

Bình luận (0)
Hồ Thị Oanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 12 2023 lúc 0:00

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

Bình luận (0)