Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Mac Willer
2 tháng 5 2021 lúc 21:40

Biện pháp : phá dỡ trường học!!!

Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 8:44

1. Xử lý tình huống bị bạn học trêu ghẹo

2. Xử lý tình huống khi bị đe dọa dùng vũ lực

3. Xử lý tình huống khi bị đánh đập

 

Dương Thanh Hằng
3 tháng 5 2021 lúc 10:38

1. Xử lý tình huống bị bạn học trêu ghẹo

2. Xử lý tình huống khi bị đe dọa dùng vũ lực

3. Xử lý tình huống khi bị đánh đập

ERROR
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
24 tháng 3 2022 lúc 21:01

TK : 

1. Xử lý tình huống bị bạn học trêu ghẹo

2. Xử lý tình huống khi bị đe dọa dùng vũ lực

3. Xử lý tình huống khi bị đánh đập

Trần Anh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 21:02

Tham khảo

* Đối với học sinh:

– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.

– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.

– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.

– Học cách kiềm chế cảm súc.

– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.

* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:

– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.

– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.

– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.

– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.

– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.

* Đối với giáo viên

– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.

– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.

– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.

– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.

– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.

* Đối với gia đình:

– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái

– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.

Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 21:02

Tham khảo:

 

Đối với học sinh:

– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.

– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.

– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.

– Học cách kiềm chế cảm súc.

– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.

* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:

– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.

– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.

– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.

– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.

– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.

Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 5 2022 lúc 0:35

Tham khảo:

a) Ngay từ đầu khi nhận được tin nhắn đe dọa từ người khác, em sẽ chặn tin nhắn từ những số điên thoại/tài khoản đó và phớt lờ người đó. Nếu người đó vẫn tiếp tục tìm cách khác để đe dọa em, thì sẽ báo cáo sự việc với bố mẹ, thầy cô để nhờ sự giúp đỡ.

b) Em sẽ không đồng ý gặp riêng bạn ở những nơi vắng vẻ, ít người. Nếu muốn nói chuyện riêng thì phải tìm chỗ an toàn, có người xung quanh và phải giải quyết bằng thái độ bình tĩnh, không nhờ đến sự can thiệp của người khác. Trong trường hợp cảm thấy bị bạn đe dọa, em sẽ báo cáo sự việc với thầy, cô giáo.

c) Em sẽ không đồng ý đi theo các bạn mà ngay lập tức tránh xa nhóm người đó, đi tới những nơi đông người, những nơi có thể dễ dàng tiếp cận với người lớn, đặc biệt không đi đâu một mình qua những nơi vắng người. Nếu nhóm người đó tiếp tục có thái độ đe dọa, em sẽ tìm đến sự giúp đỡ của thầy cô, bố mẹ.

d) Em sẽ ngay lập tức báo cáo chuyện đó lên thầy cô giáo để thầy cô giáo kịp thời can thiệp và giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn.

 
Lâm Vũ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 21:47

* Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn đề bạo lực học đường ngày càng trở nên phổ biến.

* Bàn luận vấn đề

- Bạo lực học đường là gì?

+ Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, thiếu đạo đức với bạn mình.

+ Cách cư xử thiếu văn minh, không có giáo dục của thế hệ học sinh.

+ Xúc phạm đến tinh thần và thể xác người khác, gây ảnh hưởng nghiêm trọng.

- Thực trạng bạo lực học đường:

+ Lăng mạ, xúc phạm, chửi bậy với người khác.

+ Làm tổn thương đến tinh thần bạn bè.

+ Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô.

+ Thầy cô xúc phạm đến học sinh.

+ Lập các bang nhóm đánh nhau ở học sinh

- Nguyên nhân:

+ Do ảnh hưởng của môi trường bạo lực, thiếu văn hóa.

+ Chưa có sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.

+ Ảnh hưởng từ các trò chơi, phim ảnh bạo lực.

- Hậu quả.

Với người bị bạo lực: Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất.

Với người gây ra bạo lực:

Phát triển không toàn diện.  Mọi người chê trách, xa lánh.

- Cách khắc phục:

+ Cha mẹ nên chăm lo và quan tâm đến con cái.

+ Nhà trường cần có những biện pháp giáo dục, tuyên truyền để học sinh thấy được tác hại của bạo lực học đường.

+ Bản thân mỗi học sinh cũng cần ý thức những nguy hại của bạo lực học đường và tránh xa chúng.

- Liên hệ bản thân.

* Tổng kết vấn đề.

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
-..-
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Gía Thái Bảo
4 tháng 1 2022 lúc 8:02
Ko gây sự vs bn bè , ko đi lượn lách , ko va vào cờ bạc rượu trè lợ lần chồng chất ...
Khách vãng lai đã xóa

Tại hội thảo, các đại biểu đã đánh giá thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và chia sẻ kinh nghiệm về công tác xây dựng, thực hiện các mô hình hiệu quả về phòng, chống tội phạm ma túy, HIV/AIDS, tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.

Theo đánh giá, trong những năm gần đây, tình hình tội phạm xâm hại trẻ em, đặc biệt là bạo lực học đường, bạo lực gia đình, mặc dù được kiềm chế song luôn tiềm ẩn những nguy cơ gia tăng và có diễn biến phức tạp. Tình trạng bạo lực học đường hiện đang có chiều hướng diễn biến phức tạp. Cùng với đó, tội phạm xâm hại, bạo lực đối với trẻ em thời gian qua cũng có chiều hướng gia tăng.

Trong những năm qua, ngành Giáo dục đã quan tâm, chỉ đạo trong toàn ngành về công tác phòng, chống bạo lực học đường, tội phạm mại dâm, HIV/AIDS và tệ nạn xã hội trong trường học. Hệ thống văn bản chỉ đạo, hướng dẫn quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng đối với học sinh, sinh viên được quan tâm ban hành.

Công tác giáo dục lý tưởng chính trị, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên được đẩy mạnh và thu hút đông đảo học sinh, sinh viên tham gia. Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” hay “Phòng chống bạo lực học đường trên không gian mạng”…góp phần tích cực trong xây dựng trường học an toàn, thân thiện.

Ý kiến thảo luận của một số đại biểu cũng khẳng định vai trò gắn kết giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục kỹ năng, đạo đức, lối sống cho học sinh.

Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GDĐT Ngô Thị Minh đánh giá cao những ý kiến tham luận và thảo luận của các đại biểu. Theo Thứ trưởng, những số liệu thống kê và ý kiến thảo luận tại hội thảo cho thấy thực trạng trẻ em bị xâm hại, bạo lực học đường vẫn còn có những diễn biến phức tạp. Vì vậy, các cơ sở giáo dục cần tiếp tục đẩy mạnh công tác phòng, chống; người đứng đầu các cơ sở giáo dục cần nắm chắc quy định, nêu gương, từ đó tạo dựng môi trường thực sự an toàn cho học sinh. Thứ trưởng cũng lưu ý các trường sư phạm quan tâm đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng cho đội ngũ giáo viên.

Trong tình hình hiện nay, khi dịch bệnh COVD-19 đang diễn biến phức tạp, nhiều nơi học sinh chưa thể quay trở lại trường học, Thứ trưởng Ngô Thị Minh đề nghị các địa phương, nhà trường có các giải pháp đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên, hạn chế tới mức tối đa việc học sinh, sinh viên là nạn nhân của tệ nạn bạo lực, bạo hành và không để các em bị lôi kéo bởi tệ nạn xã hội.

Khách vãng lai đã xóa
thanh
Xem chi tiết
Phạm Trung Đức
31 tháng 1 2020 lúc 20:47

Bạo lực học đường đã và đang là vấn đề nóng bỏng được cả xã hội quan tâm. Về khái niệm, bạo lực học đường là hành vi thô bạo, ngang ngược, sử dụng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp, gây tổn hại về cả thể chất lẫn tinh thần, diễn ra trong phạm vi trường học. Bạo lực học đường là một hiện tượng xã hội xảy ra ở nhiều nơi, nhiều cấp học, nhiều mức độ. Có những trường hợp chỉ đơn giản là đánh nhau, gây gổ, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp xảy ra ở mức độ nghiêm trọng, tụ tập để “trả thù”, “dằn mặt” nhau bằng các loại vũ khí nguy hiểm như dao, mã tấu, gậy,… làm cho dư luận hoang mang. Không chỉ vậy, bạo lực học đường còn diễn ra trong mối quan hệ thầy và trò, thầy cô bạo hành học sinh, thậm chí còn có trường hợp học sinh đánh đập, sỉ nhục thầy cô. Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ tâm lý học sinh háo thắng, dễ kích động, thầy cô quá căng thẳng với việc dạy học và không kiểm soát được bản thân. Bên cạnh đó, còn do học sinh bị ảnh hưởng bởi tệ nạn, thói xấu trong xã hội, cha mẹ thiếu quan tâm đến con cái, nhà trường chưa sát sao trong việc giáo dục nhân cách học sinh, giáo viên. Tất cả những điều đó đều gây ra hậu quả khôn lường về cả thể chất, tiền bạc, lẫn tinh thần. Đã có rất nhiều học sinh phải nghỉ học, chuyển trường, chuyển lớp, trầm cảm vì bị bắt nạt và bạo lực bởi các bạn học sinh khác. Có thể thấy, tình trạng bạo lực học đường đang trở thành hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội, mỗi chúng ta cần ý thức được nguyên nhân, hậu qủa của nó và ngăn chặn, đẩy lùi hiện tượng tiêu cực trong nhà trường này.

Khách vãng lai đã xóa
thanh
31 tháng 1 2020 lúc 20:53

Cảm ơn bạn nhiều .Đây là bạn tự viết hả hay gì vậy

Khách vãng lai đã xóa

Nhiều ý kiến của các chuyên gia tâm lí cho rằng việc gia tăng của bạo lực học đường ngày nay là do xã hôi nhìn đâu cũng thấy tiêu cực, bạo lực. Nguyên nhân tiếp theo có thể kể đến là do sự giáo dục chưa đúng đắ, hiệu quả cảu gia đình. Cuộc sống hiện đại kéo theo con người không còn có đủ thời gian cho gia đình của mình. Ai ai cũng tất bật hối hả với công việc hàng ngày để lo đời sống vật chất cho gia đình mà quên mất đi con cái cũng cần những sự quan tâm của cha mẹ. Sự giáo dục thiếu hụt của gia đình đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí của đại bộ phận giới trẻ lại đến sự giáo dục chưa hoàn thiện của nhà trường. Nhà trường quá nặng nề về kiến thức mà quên mất " tiên học lễ hậu học văn". Đáng báo động hơn nữa là sự thờ ơ của những người xung quanh. Nhiều lần tôi đã chứng kiến khuôn mặt lạnh tanh của những nguời lớn xung quanh nơi xảy ra những vụ bạo lực nghiêm trọng. Họ là người lớn mà còn không can ngăn chúng mà chỉ đứng xem như một trò giải trí tiêu khiển. Không chỉ người lớn mà những bạn học sinh còn xúm lại để cổ vũ reo hò. Một thực trạng đáng buồn về lỗ hổng nhân cách con người. Bởi những gì mà bạo lực học đường gây ra không hề đơn giản. Với nạn nhân là tổn hại đến thể xác, tinh thần. Không chỉ riêng người bị hại, bạo lực học đường cũng gây tổn thương đến gia đình, người thân, bạn bè của họ. Hơn thế nữa, vấn nạn này còn gây ra sự bất ổn trong xã hội, là mối lo lắng lớn bao trùm toàn xã hội, khiến cho học sinh không an tâm học tập, cha mẹ không an tâm và tin tưởng vào giáo dục. Đối với người gây ra hành vi bạo lực không những bị hủy hoại tương lai của bản thân, bị xã hội lên án và xa lánh, còn có thể phá triến nhân cách ngày càng sai lêch, là mối quan ngại của xã hội sau này, là mầm mống của những tên tội phạm nguy hiểm nếu không được phát hiện và rèn luyện kịp thời. Và để cho vấn nạn này có thể giảm thiểu trong tương lai, mọi người đã đưa ra những giải pháp khá hợp lí. Trước tiên là nâng cao nhận thức của học sinh. Nhà trường cùng gia đình kết hợp để làm tốt hơn công tác giáo dục. Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình ngày nay. Đặc biệt là có những biện pháp quản lí ngăn chặn kịp thời những hành vi này.

Bạo lực học đường là vấn nạn của xã hội trong giáo dục. Tuy nhiên không vì thế mà ta mất niềm tin về giáo dục được. Không thể vì chút tiêu cực mà không cho con em đến trường. Bởi lẽ việc học tập là rất cần thiết. Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho những hành vi bạo lực ấy được giảm thiểu và không để lại những hậu quả đáng tiếc để trẻ em có thể yên tâm học hành như đúng quyền mà chúng được hưởng. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trương Khắc Triệu
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
11 tháng 2 2022 lúc 13:09

Câu 1 :Trong những năm gần đây nạn Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu các nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh. 

Câu 2 Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự bản thân các em có suy nghĩ về cái tôi quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, hoặc chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật quá lỏng lẻo, không có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường.

Câu 3 .  Học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm lại bản thân, biết kiềm chế được, biết nhận lỗi khi mình làm sai và biết vị tha khi bạn nhận ra lỗi lầm.Với học sinh cá biệt, cần có sự quan tâm của gia đình - nhà trường - xã hội. Nếu tiếp tục vi phạm cần xử lý nghiêm bằng cách cho đi cải tạo, giáo dục nhân cách.