a)Tìm ít nhất 25 công thức hóa học với H2O
{ có thể dùng dấu bằng để thay thế cân bằng}
Giúp mk ạ
Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao?
a) Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hóa, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản. (Theo Trường Chinh)Dấu chấm phẩy dùng để:
a, Tách hai vế của câu ghép
b, Ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
Có 9 cái nhẫn hình thức giống nhau như hệt nhưng trong đó có 8 cái nhẫn có khối lượng bằng nhau , còn 1 cái nhẫn có khối lượng ít hơn một chút . Dùng 2 cân đĩa để tìm cái nhẫn có khối lượng ít hơn thì cân như thế nào để số lần cân là ít nhất ?
Lời giải thứ 2 rất hay, đơn giản và thông minh. Tuy nhiên mình vẫn đưa thêm một lời giải khác, tuy phức tạp hơn và lệ thuộc hơn nhưng dẫu sao cũng là 1 cách để giải quyết được vấn đề. Hy vọng bạn vẫn chiếu cố mà cho mình quà hihihi...
Lời giải cho trường hợp 8 chiếc:
Với giả thiết rằng cuộc sống thật linh động thì mình sẽ mượn cô chủ tiệm vàng 4 cái nhẫn thật. Gọi là nhóm N1
Đem 8 chiếc nhẫn trên chia làm hai phần bằng nhau, mỗi phần 4 cái. Gọi lần lượt là N2 và N3.
1. Đem N1 cân với N2: (lần cân thứ nhất)
1.1. Nếu cân không thăng bằng => N2 có 1 chiếc giả và biết được nó nặng hơn (hay nhẹ hơn). Để xác định chiếc nào trong số N2 là giả ta làm như sau:
Chia N2 thành 2 phần không bằng nhau. Phần 1 gồm 3 chiếc gọi là N2,(3) và phần còn lại 1 chiếc gọi là N2,(1)
Lấy 3 chiếc nhẫn thật từ phần N1 đem cân với N2,(3). (lần cân thứ 2)
- Nếu cân thăng bằng thì chiếc N2,(1) là giả.
- Nếu cân không thăng bằng thì một chiếc thuộc N2,(3) là giả.
Lấy hai chiếc thuộc N2,(3) cân với nhau.(lần cân cuối cùng, lần thứ 3)
+ Nếu không thăng bằng thì xác định được ngay chiếc nào là giả ( Vì theo kết quả ở 1.1 ta đã biết chiếc nhẫn giả là nặng hay nhẹ hơn)
+ Nếu thăng bằng thì chiếc còn lại là giả.
1.2. Nếu cân thăng bằng thì N3 có chứa một chiếc giả. Đến đây trình tự làm như sau:
Tương tự như trên, chia N3 thành hai phần không bằng nhau. Phần 1 gồm 3 chiếc gọi là N3,(3) và phần còn lại gồm 1 chiếc gọi là N3,(1).
Lấy 3 chiếc nhẫn thật từ phần N1 cân với N3,(3) (lần cân thứ 2)
- Nếu cân thăng bằng thì N3,(1) là giả.
- Nếu không thăng bằng thì có 1 chiếc trong N3,(3) là giả và ta biết thêm nó nặng hay nhẹ hơn cái thật (1).
Lấy hai cái của N3,(3) cân với nhau
+ Nếu cân thăng bằng thì cái còn lại là giả.
+ Nếu cân không thăng bằng thì biết ngay cai nào là giả ( Vì theo (1) ta đã biết chiếc nhẫn giả là nặng hay nhẹ hơn chiếc nhẫn thật).
Đem trả lại cô chủ tiệm trên 4 chiếc nhẫn (thật đấy nhé) và cảm ơn cô đã giúp đỡ hihi
Đến đây bài toàn hoàn toàn được giải quyết, với bài toán 10 và 13 chiếc thì cũng tương tự thôi, động óc một tí là ok.
Tuy nhiên, mình vẫn không dám quả quyết bạn có cho phép "mượn" cô chủ tiệm vàng xinh đẹp 4 chiếc thật không?
Đốt cháy hỗn hợp X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước .
a, Tìm công thức hóa học của X (Biết công thức hóa học đơn giản chính là công thức hóa học của X)
b, Viết phương trình hóa học đốt cháy X ở trên ?
giúp mk với ạ
Ghi đúng môn học bạn nhé.
a. \(n_{CO_2}=\frac{13,2}{44}=0,3mol\)
\(\rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,3mol\)
\(n_{H_2O}=\frac{7,2}{18}=0,4mol\)
\(\rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,8mol\)
\(n_{O_2}=\frac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
Bảo toàn khối lượng \(m_X=13,2+7,2-0,45.32=6g\)
\(\rightarrow n_O=\frac{6-0,3.12-0,8}{16}=0,1mol\)
Trong X \(n_C:n_H:n_O=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)
Vậy CTPT của X là \(C_3H_8O\)
b. \(2C_3H_8O\rightarrow9O_2\rightarrow^{t^o}6CO_2\uparrow+8H_2O\)
Bài 1 Có 9 chiếc nhẫn hình thức giống nhau trong đó có 8 cái nhẫn có khối lượng bằng nhau còn 1 cái ít khối lương hơn 1 chút.Dùng cân 2 đĩa đẻ tìm cái nhẫn có khối lượng ít hơn thì cân như thế nào để số lần cân là ít nhất?
Bài 2 có 8 đồng tiền giống nhau trong đó có 7 đồng tiền có khối lượng bằng nhau còn 1 đồng tiền có khối lượng lớn hơn 1 chút.Dùng cân 2 đĩa để tìm đồng tiền có khối lượng lớn hơn đó thì cân như thế nào ddể số lần cân là ít nhất?
Bài 3 có 600 g gạo một cân 2 đĩa và 1 quả cân có khối lượng 100 g hỏi
A cần lấy 350 g gạo thì cân như thế nào để số lần cân ít nhất ?
B cần lấy 250 g gạo thì cân thế nào để số lần cân là ít nhất?
CÁC BẠN GIẢI GIÚP MIK VỚI MIK CẦN GẤP CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHÌU!!!!!!!!!
Cho 5,6g oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với V lít CO2 (dktc) thu được 10g muối. Tìm công thức hóa học của oxit.
Mong mn giúp e sớm nhất có thể với ạ, e đang cần gấp ạ. E cảm ơn.
Gọi tên kim loại của oxit kim loại hóa trị II là R.
=> \(m_{RO}=5,6\) (g)
\(RO+CO_2\rightarrow RCO_3\)
5,6 10
Theo PTHH có:
\(10\left(R+16\right)=5,6\left(R+60\right)\)
=> R = 40 (Ca)
Vậy CTHH của oxit là CaO.
`n_{RO} = (5,6)/(M_R + 16) (mol)`
`n_{RCO_3} = (10)/(M_R + 60) (mol)`
`PTHH: RO + CO_2 -> RCO_3`
Theo PT: `n_{RO} = n_{RCO_3}`
`-> (5,6)/(M_R + 16) = (10)/(M_R + 60)`
`<=> M_R = 40 (g//mol)`
`-> R: Ca(Canxi)`
Vậy CTHH của oxit là `CaO`
6, Nếu em là người đi mách thầy để thầy thu con đế của Lợi rồi con dế bị chết em sẽ nói gì với Lợi
7. Nêu các công dụng của dấu ngoặc kép, hãy đặt ít nhất một câu có dùng dấu “” và nêu công dụng của dấu ngoặc kép đó?
giúp em vs ạ thx :3
Có tám đồng tiền vàng giống hệt như nhau.Nhưng trong đó có 7 cái trọng lượng bằng nhau,còn 1 đồng tiền trọng lượng lớn hơn 1 chút .dùng cân 2 đĩa để tìm cái nhẫn có khối lượng ít hơn thì cân như thế nào để số lần cân là ít nhất
Hãy chọn công thức hóa học thích hợp để đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các sơ đồ phản ứng sau rồi lập phương trình hóa học của phản ứng:
CuO + HCl -> ? + H2O
CaCO3 + HCl à CaCl2 -> ? + H2O
Fe(OH)3 -> ? + H2O
H3PO4 + Ba(OH)2 -> Ba3(PO4)2 + ?
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2O_3+3H_2O\\ 2H_3PO_4+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\)
Cho cân bằng sau: SO2+H2O ⇄ H++HSO3- . khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO4(không làm thay đổi thể tích ), cân bằng trên sẽ:
A. Chuyển dịch theo chiều thuận
B. Không chuyển dịch theo chiều nào
C. Không xác định
D. Chuyển dịch theo chiều nghịch