Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sông Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vi Duy Hưng
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2023 lúc 23:48

Lời giải:
a. 

$2n^2+n-6=n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1$ là ước của $6$

Mà $2n+1$ lẻ nên $2n+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$

b.

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$

Với $p=3k+1$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=3k(3k+2)\vdots 3$

Với $p=3k+2$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=(3k+1)(3k+3)=3(3k+1)(k+1)\vdots 3$

Suy ra $p^2-1$ luôn chia hết cho $3$ (*)

Mặt khác:

$p$ lẻ nên $p=2k+1$. Khi đó: $p^2-1=(p-1)(p+1)=2k(2k+2)$

$=4k(k+1)\vdots 8$ (**) do $k(k+1)\vdots 2$ (tích 2 số nguyên liên tiếp)

Từ (*) ; (**) suy ra $p^2-1\vdots (3.8)$ hay $p^2-1\vdots 24$.

phan nhật quân
Xem chi tiết
nguyen thi quynh anh
3 tháng 2 2016 lúc 21:52

bài  của bạn giống bài mình

Hoàng Hồng Phúc
6 tháng 3 2017 lúc 20:38

bài 1:

a) A=2+5+8+11+...+2012

số số hạng là:

(2012-2) :3 x1=670

tổng A bằng:

(2012+2)x670:2=674690

b)B=\(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).....\left(1-\frac{1}{2012}\right)\)

B=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}......\frac{2011}{2012}\)

B=\(\frac{1}{2012}\)

Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Thủy Thủ Mặt Trăng
Xem chi tiết
nguyen thi quynh anh
Xem chi tiết
Huong Real
9 tháng 3 2017 lúc 10:54

s giống đề của tui quá z

Mao Ngoc Mai
24 tháng 4 2017 lúc 12:01

có ai biết làm đề trên không

Hoàng Đan Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
Xem chi tiết
phạm kiên
Xem chi tiết