Chứng minh rằng
M=20112007+20112008+20112009+20112010+20112011+20112012 chia hết cho 2012
So sánh: A = 2010 2011 + 2011 2012 v à B = 2010 + 2011 2011 + 2012
Ta có:
A = 2017 2018 + 2018 2019 > 2010 2011 + 2011 2012 = 2010 + 2011 2012 > 2010 + 2011 2011 + 2012 = B
Vậy A > B
M = 2012 + 20122 + ... + 20122010
= ( 2012 + 20122 ) + ... + ( 20122009 + 20122010 )
= 2012( 1 + 2012 ) + ... + 20122009( 1 + 2012 )
= 2012.2013 + ... + 20122009.2013
= 2013( 2012 + ... + 20122009 ) chia hết cho 2013
hay M chia hết cho 2013 ( đpcm )
Chứng minh rằng A=11.12.13.14+21.22.23.24.25 chia hết cho 5,9,15,77
Chứng minh rằng B=(2012^9+2012^8+2012^7-2012^6) chia hết cho 2013
Chứng minh rằng A= 7+7^2+7^3+…+7^2000 chia hết cho 8
Tìm n thuộc tập hợp N để
a, n+6 chia hết cho n b,4n+5chia hết cho n. c, n+5 chia hết cho n+1. đ, 3n + 4 chia hết cho n-1
Bài 2: Chứng minh rằng: n2+n+6 chia hết cho 2
Bài 3: Chứng minh rằng: n3+5n chia hết cho 6
Bài 4: Chứng minh rằng: (n+20122013).(n+20132012) chia hết cho 2
Bài 5: Chứng tỏ rằng
a, 1038+8 chia hết cho 18
b, 1010+14 chia hết cho 16
Các bạn giúp mình nhé.
BÀi 1: Chứng minh rằng: n2+n+6 chia hết cho 2
Bài 2:
Chứng minh rằng:n3+5n chia hết cho 6
Bài 3 Chứng minh rằng: (n+20132012). (n+20122013) chia hết cho 2
Bài 4 : Chứng tỏ rằng:
a, 1038+8 chia hết cho 18
b, 1010+14 chia hết cho 16
Các bạn giúp mình nhé!
Đây là toán nâng cao chuyên đề chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Bài 1: CM A = n2 + n + 6 ⋮ 2
+ TH1: Nếu n là số chẵn ta có: n = 2k (k \(\in\) N)
Khi đó: A = (2k)2 + 2k + 6
A = 4k2 + 2k + 6
A = 2.(2k2 + k + 3) ⋮ 2
+ TH2: Nếu n là số lẻ ta có: n2; n đều là số lẻ
Suy ra n2 + n là chẵn vì tổng của hai số lẻ luôn là số chẵn
⇒ A = n2 + n + 6 là số chẵn
A = n2 + n + 6 ⋮ 2
+ Từ các lập luận trên ta có: A = n2 + n + 6 ⋮ 2 \(\forall\) n \(\in\) N
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp quy nạp toán học như sau:
Bài 2: CM: A = n3 + 5n ⋮6 ∀ \(n\) \(\in\) N
Với n = 1 ta có: A = 13 + 1.5
A = 1 + 5 = 6 ⋮ 6
Giả sử A đúng với n = k (k \(\in\) N)
Khi đó ta có: A = k3 + 5k ⋮ 6 \(\forall\) k \(\in\) N (1)
Ta cần chứng minh A = n3 + 5n ⋮ 6 với n = k + 1
Tức là ta cần chứng minh: A = (k + 1)3 + 5.(k + 1) ⋮ 6
Thật vậy với n = k + 1 ta có:
A = (k + 1)3 + 5(k + 1)
A = (k +1).(k + 1)(k + 1) + 5.(k +1)
A = (k2 + k + k +1).(k + 1) + 5k +5
A = [k2 + (k + k) + 1].(k + 1) + 5k + 5
A = [k2 + 2k + 1].(k + 1) + 5k + 5
A = k3 + k2 + 2k2 + 2k + k +1 +5k +5
A = (k3 + 5k) + (k2 + 2k2) + (2k + k) + (1 + 5)
A = (k3 + 5k) + 3k2 + 3k + 6
A = (k3 + 5k) + 3k(k +1) + 6
k.(k +1) là tích của hai số liên tiếp nên luôn chia hết cho 2
⇒ 3.k.(k + 1) ⋮ 6 (2)
6 ⋮ 6 (3)
Kết hợp (1); (2) và (3) ta có:
A = (k3 + 5k) + 3k(k + 1) + 6 ⋮ 6 ∀ k \(\in\) N
Vậy A = n3 + 5n ⋮ 6 \(\forall\) n \(\in\) N (đpcm)
Bài 3:
Đây là toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tích, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
A = (n + 20132012).( n + 20122013)
TH1: Nếu n là số chẵn ta có:
2012 là số chẵn nên 20122013 là số chẵn suy ra n + 201213 là số chẵn. Mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2
Vậy A = (n + 20132012).(n + 20122013) ⋮ 2 \(\forall\) n là số chẵn (1)
TH2: Nếu n là số lẻ ta có:
2013 là số lẻ nên 20132012 là số lẻ khi đó ta có
n + 20132012 là số chẵn vì tổng của hai số lẻ là một số chẵn mà số chẵn thì luôn chia hết cho 2
Vậy A = (n + 20132012).(n + 20122013) ⋮ 2 \(\forall\) n là số lẻ (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có:
A = (n + 20132012).(n + 20122013) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N
a/Tính tổng
M=1/5^0+1/5^1+1/5^2+...+1/5^2012
b/Chứng minh rằng 2012^2013-1 và 2012^2013+1 không cùng là số nguyên tố
c/Chứng minh rằng 2+2^2+2^3+...+2^2009+2^2010 chia hết cho 42
a, 5M = 5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011
4M=5M-M=(5+1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2011)-(1+1/5+1/5^2+.....+1/5^2012)
= 5-1/5^2012
=> M = (5 - 1/5^2012)/4
Tk mk nha
Cho M=3^2012-3^2011+3^2010-3^2009+3^2008 \(M=3^{2012}-2^{2011}+3^{2010}-3^{2009}+3^{2008}\)
Chứng minh rằng M chia hết cho 10
Cho B=1.2.3.......2012.(1+1/2+1/3+.....+1/2012).Chứng minh rằng B chia hết cho 2013
B = 1.2.3.....2012(1+1/2+1/3+...+1/2012)
Ta thấy từ 1 đến 2012 sẽ có hai số là 3 và 1342, mà 3x1342=4026 chia hết cho 2013
=> B = 1.2.(3.1342).5...1341.1343.....2012.(1+1/2+1/3...+1/2012)
B = 1.2.4026.5...1341.1343.....2012.(1+1/2+1/3...+1/2012)
=> B chia hết cho 2013
Bài toán này cho thêm tổng một dãy phân số trong ngoặc chỉ để mình hoang mang thôi bạn nhé =))
Chúc bạn học tốt, nhớ tích câu trả lời của mình nhé !
a) chứng minh rằng A = 1+4+4^2+4^3+......4^2012 chia hết cho 21
b)chứng minh rằng A=1+7+7^2+7^3+............+7^101 chia hết cho 8
a)
A=1+4+42+...+459A=1+4+42+...+459
A=(1+4+42)+(43+44+45)+...+(457+458+459)A=(1+4+42)+(43+44+45)+...+(457+458+459)
A=(1+4+42)+43(1+4+42)+...+447(1+4+42)A=(1+4+42)+43(1+4+42)+...+447(1+4+42)
A=21+43.21+...+447.21A=21+43.21+...+447.21
A=21(1+43+...+447)A=21(1+43+...+447)
⇒A⋮21
các số như 43,447,459,458........ là 4 mũ và các số đằng sau là số mũ
câu b cũng làm như vậy nhưng dổi các số và kết quả
Chứng minh rằng M chia hết cho 7 biết M = 1+6+62+63+.....+62012
M=(1+6)+62(6+1)+...+62011(6+1)
M=7(1+62+...+62011)=>M luôn chia hết cho 7