Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thúy Hằng Trần
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
Yến Lòi
24 tháng 10 2021 lúc 21:47

Gạevdhbdvd

Yến Lòi
24 tháng 10 2021 lúc 21:47

Gkykdyhlculxys

kikei chimi
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
6 tháng 7 2015 lúc 19:54

bạn xem tại đây: http://olm.vn/hoi-dap/question/119886.html

Wang Yuan
Xem chi tiết
Đoàn Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Thanh Ngân
19 tháng 8 2016 lúc 13:16

giúp mk vs 

Đoàn Trần Thanh Ngân
19 tháng 8 2016 lúc 14:11

gúp mk đi mk cho

Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
6 tháng 7 2015 lúc 15:42

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=>ad=bc=>\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=>\frac{2014.a}{2014c}=\frac{2015b}{2015d}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2014a}{2014c}=\frac{2015b}{2015d}=\frac{2014a-2015b}{2014c-2015d}=\frac{2014a+2015b}{2014c+2015d}\)

=>\(\frac{2014a-2015b}{2014c-2015d}=\frac{2014a+2015b}{2014c+2015d}\)

=> (2014a-2015b).(2014c+2015d)=(2014c-2015d).(2014a+2015b)

=>\(\frac{2014a-2015b}{2014a+2015b}=\frac{2014c-2015d}{2014c+2015d}\)

Nguyễn Bá Dương
Xem chi tiết
Thời Loạn
Xem chi tiết
the loser
5 tháng 2 2019 lúc 15:33

BAN THAM KHAO LINK NAY CO CAU HOI TUONG TU NHE

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=T%C3%ACm+c%C3%A1c+s%E1%BB%91+t%E1%BB%B1+nhi%C3%AAn+a:b+sao+cho+(+2014a+3b+1)(2014a++2014a+++b+)+=+225&id=171798

FK
5 tháng 2 2019 lúc 23:17

ta thấy: 225=52.32 đều là số lẻ 

mà a,b là số tự nhiên => (2016a+3b+1) và (2016a+2016a+b) đều là số lẻ

- 2016a+3b+1 lẻ => b chẵn (vì 2016a+1 lẻ)

- 2016a+2016a+b lẻ => 2016a lẻ => a = 0 (vì 2016a+b chẵn)

thay a = 0, ta có:

(2016a+3b+1).(2016a+2016a+b)=(3b+1).(b+1)=225

xét b = 0 => (3b+1).(b+1)=1.1=225(loại)

xét b > 0 => 3b+1>b+1 (vì b là số tự nhiên)

(3b+1).(b+1)=1.225=25.9=15.15 

vì 3b+1 > b+1 nên (3b+1).(b+1) không thể cùng bằng 15

-b+1=1 => b=0(loại)

-b+1=9=> b=8(t/m)

Gukmin
25 tháng 2 2020 lúc 17:07

Trả lời:

( 2016a + 3b+1 )(2016a+ 2016a +b ) = 225       (1)

Mà 225 là số lẻ.

\(\Rightarrow\)( 2016a + 3b+1 ); (2016a+ 2016a +b ) là số lẻ

+ Vì ( 2016a + 1 ) là số lẻ

( 2016a + 3b+1 ) là số lẻ

\(\Rightarrow\)3b là số chẵn

Mà 3 là số lẻ

\(\Rightarrow\)b là số chẵn

\(\Rightarrow\)( 2016a +b ) là số chẵn

Mà (2016a+ 2016a +b ) là số lẻ

\(\Rightarrow\)2016a là số lẻ.

Mà \(a\inℕ\)

\(\Rightarrow\)\(a=0\)(thỏa mãn)

Thay \(a=0\)vào (1), ta có:

(0+3b+1)(1+0+b) = 225

(3b+1)(b+1) = 225

Vì \(b\inℕ\)

\(\Rightarrow\)\(b+1\inℕ\)

\(3b+1\inℕ\)

Mà 3b+1 > b+1

\(\Rightarrow\)(3b+1)(b+1) = 225 = 225 . 1 = 25 . 9

+ Với 3b + 1 = 225

\(\Rightarrow\)\(b=\frac{224}{3}\)(Loại)

+ Với 3b + 1 = 25

\(\Rightarrow\)b = 8 (thỏa mãn)

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=8\end{cases}}\)

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
7 tháng 12 2016 lúc 11:45

a=0,b=12

Đoàn Huyền Anh
7 tháng 1 2017 lúc 9:27

a=0,b=12

Đinh Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
8 tháng 3 2018 lúc 16:12

ta có 2015 là số lẻ => (2016a+13b-1).(2016a+2016a+b)lẻ

=> \(\hept{\begin{cases}2016a+13b-1\\2016^a+2016a+b\end{cases}}\)lẻ 

Nếu a \(\ne0\)=>2016a chẵn =>13b-1 lẻ =>13b chẵn

mà 13 lẻ =>b chẵn

lúc đó 2016a+2016a +b chẵn(loại vì 2016a+2016+b phải lẻ)

=> a\(\ne0\)ko thỏa mãn

Nếu a=0 => 2016a +13b-1=13b-1 lẻ

2016a+2016a +b =b+1 lẻ

=>(13b-1)(b+1)=2015

mà b\(\in N\)=> (13b-1),(b+1)\(\inƯ\left(2015\right)\)

Do 13b-1 ko chia  hết cho 3 , 13b-1>b+1

=>\(\hept{\begin{cases}13b-1=155\\b+1=13\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=12\\b=12\end{cases}}\Rightarrow b=12\)(thỏa mãn)

Vậy a=0,b=12

Nguyễn Tiến Đạt
8 tháng 3 2018 lúc 16:20

ta có 2015 là số lẻ => (2016a+13b-1).(2016a+2016a+b)lẻ

=> \(\hept{\begin{cases}2016a+13b-1\\2016^a+2016a+b\end{cases}}\)lẻ 

Nếu a \(\ne0\)=>2016a chẵn =>13b-1 lẻ =>13b chẵn

mà 13 lẻ =>b chẵn

lúc đó 2016a+2016a +b chẵn(loại vì 2016a+2016+b phải lẻ)

=> a\(\ne0\)ko thỏa mãn

Nếu a=0 => 2016a +13b-1=13b-1 lẻ

2016a+2016a +b =b+1 lẻ

=>(13b-1)(b+1)=2015

mà b\(\in N\)=> (13b-1),(b+1)\(\inƯ\left(2015\right)\)

Do 13b-1 ko chia  hết cho 3 , 13b-1>b+1

=>\(\hept{\begin{cases}13b-1=155\\b+1=13\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=12\\b=12\end{cases}}\Rightarrow b=12\)(thỏa mãn)

Vậy a=0,b=12