Writing biography of an artist ( Viết tiểu sử của một nghệ sĩ)
Giúp mình đi !!
b. Reorder Jane Austen's biography. Use the biography model to help you.
(Sắp xếp lại tiểu sử của Jane Austen. Sử dụng cấu trúc tiểu sử để giúp em.)
A. _______ In 1816, she planned a new novel but became too ill to write. She died the following year.
(Năm 1816, bà ấy định viết một cuốn tiểu thuyết mới nhưng ốm quá không viết được. Cô ấy mất vào năm sau đó.)
B. _______ In 1800, her family moved to Bath and Jane stopped writing. In 1809, after moving back to the countryside, she started writing again. She finished her four other novels.
(Năm 1800, gia đình bà chuyển đến Bath và Jane ngừng viết. Năm 1809, sau khi chuyển về nông thôn, bà bắt đầu viết văn trở lại. Bà ấy đã hoàn thành bốn cuốn tiểu thuyết khác của mình.)
C. _______ Jane Austen will always be remembered for her novels about English life in the countryside especially Pride and Prejudice.
(Jane Austen sẽ luôn được nhớ đến với những cuốn tiểu thuyết về cuộc sống ở nông thôn của người Anh, đặc biệt là Kiêu hãnh và định kiến.)
D. _______ Jane Austen was born in England in 1775. She grew up with her parents and sisters in the English countryside. She started writing her first novel when she was twenty. Just over a year later, she completed her second novel which was later published as Pride and Prejudice.
(Jane Austen sinh ra ở Anh năm 1775. Bà lớn lên cùng cha mẹ và các chị gái ở vùng nông thôn nước Anh. Bà bắt đầu viết cuốn tiểu thuyết đầu tiên của mình khi bà hai mươi tuổi. Chỉ hơn một năm sau, bà đã hoàn thành cuốn tiểu thuyết thứ hai của mình, cuốn tiểu thuyết sau đó được xuất bản với tên Kiêu hãnh và Định kiến.)
E. _1_ Jane Austen is most famous for her six novels set in the English countryside. The most famous of these is Pride and Prejudice.
(Jane Austen nổi tiếng nhất với sáu cuốn tiểu thuyết lấy bối cảnh vùng nông thôn nước Anh. Nổi tiếng nhất trong số này là Kiêu hãnh và Định kiến.)
Bản tóm tắt tiểu sử của 1 nhân vật nổi tiếng (lãnh tụ, nhà văn, nghệ sĩ, bác học…) có gì khác với tóm tắt tiểu sử của 1 người bình thường?
A. Có phần đánh giá chung và không có phần đánh giá chung.
B. Có nội dung đặc điểm gia đình và không có đặc điểm này.
C. Có nêu những nét chính về sự nghiệp và không nêu nội dung này.
D. Có nêu năng lực nổi bật và không nêu nội dung này.
Viết một đoạn văn tả một nghệ sĩ mà em biết hoặc một người mà em yêu mến.
( GIÚP MÌNH IK MN )
Hãy viết một đoạn mở bài cảm nhận vẻ đẹp của những người chiến sĩ trong khổ 1 và khổ 4 của bài tiểu đội xe không kính.
Giúp mình với, mình đang cần gấp cảm ơn nhiều!!!!
ình ảnh của người lính trong kháng chiến luôn là chủ đề của rất nhiều nhà văn, nhà thơ với những hình ảnh khác nhau về người lính. Và trong tác phẩm “Bài thơ về Tiểu đội xe không kính” ta thấy rõ về hình ảnh của những người lính lái xe ở Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu thông qua hình ảnh của những chiếc xe không kính.
Bài thơ ra đời trong thời kì kháng chiến chống Mĩ đã thể hiện rất thành công về hình ảnh người lính lái xe. Và vì tác giả là người am hiểu đời sống chiến tranh và có lối viết văn tả thực nên đã gây ấn tượng sâu sắc tới người đọc. Trong bài thơ tác giả đã tạo nên hình ảnh đặc biệt là những chiếc xe không kính, hình ảnh độc đáo đó đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc.
Trong bài thơ, tác giả đã vẽ nên một hình ảnh rất gần gũi và gắn bó với người lính, đó chinh là những chiếc xe không kính.
Ở đây tác giả đã tả rất thực về những cái thiếu của chiếc xe nên đã tạo nên hình ảnh rất đặc biệt về chiếc xe không kính trần trụi, dị dạng và nó gây ấn tượng sâu sắc tới người đọc. Qua những sự thiếu thốn đó, tác giả còn muốn nói lên với chúng ta về sự ác liệt của chiến tranh.
Đối với người chiến sĩ lái xe chiếc xe “không kính” đem lại những cảm giác bất ngờ khi lao đi trên đường. Nhưng đó cũng chính là nguyên nhân gây ra hậu quả:
Không có kính, ừ thì bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Khổ thơ bắt đầu bằng cấu trúc lặp lại “không có kính” như muốn nhấn mạnh phác họa rõ nét vẻ lạ lùng, độc đáo của chiếc xe và là lí do khiến xe “có bụi”.
Mất đi bộ phận che chắn, người lái và chiếc xe như đi giữa bụi đất. Điệp ngữ “bụi” và động từ “phun” diễn tả, nhấn mạnh mức độ ghê gớm đến đáng sợ của bụi: bụi bay, bụi cuốn mù mịt cả không gian, đất trời mỗi lần xe chạy và kéo dài suốt cả chặng đường dài. Trong bài thơ Lá đỏ, nhà thơ Nguyễn Đình Thi cũng đã cảm nhận về cơn bụi nơi đây:
Đoàn quân vẫn đi vội vã
Bụi Trường Sơn nhòa trong trời lửa.
Những cơn bụi đó qua khung kính vỡ đã ùa vào buồng lái, phủ đầy tóc, đầy mặt người lính biến anh thành hình tượng đáng yêu qua cách so sánh của nhà thờ “tóc trắng như người già”. Anh chiến sĩ đôi mươi, trẻ trung, sôi nổi giờ đây đã được “hóa trang” thành một con người khác, già đi gấp bội bởi lớp bụi dày bám trên tóc. Cái gian khổ của anh chiến sĩ lái xe được diễn tả sao mà nhẹ nhàng đến thế. Họ không kêu ca, than vãn mà lại lấy chính cái gian khổ của mình để khôi hài nữa chứ.
Đối lập với thực tế gian khổ vẫn là thái độ của người chiến sĩ lái xe:
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Nếu từ ngữ “ừ thì” thể hiện sự chấp nhận, chịu đựng những cơn bụi thì thái độ “chưa cần rửa” lại là sự thách thức, bất chấp, xem thường mọi gian khổ. Gian khổ này dường như không tác động, làm lay chuyển, ý chí, quyết tâm anh. Người chiến sĩ xem đó là dịp để rèn luyện ý chí, sức mạnh của mình.
Cội nguồn sức mạnh, nghị lực nơi người chiến sĩ là do mục đích, lí tưởng cao cả “vì Miền Nam thân yêu”. Giọng điệu bài thơ vừa ngang tàng lại vừa rất vui tươi, sôi nổi thể hiện thái độ quyết tâm trong nhiệm vụ, thách thức trước gian khổ. Lời thơ có chỗ nhẹ nhàng, cân đối như chiếc xe vẫn đang tiến tới, có chỗ gợi cảm, trong sáng như văng vẳng tiếng cười, tiếng hát. Tất cả đã khắc họa hình ảnh người chiến sĩ giải phóng quân thời chống Mĩ dũng cảm, kiên cường, bất khuất mà cũng rất lãng mạn, trẻ trung, bình dị.
Không có kính, ừ thì ướt áo
..............
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Điệp cấu trúc không có kính … ừ thì chưa cần thể hiện tính cách ngang tàng, bất chấp tất cả khó khăn.
Không có kính che mưa thì dĩ nhiên phải ướt áo, dù áo ướt nhưng các anh cũng mặc kệ, cứ để vậy mà lái tiếp bởi mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi. Các anh vẫn giữ cái tư thế ấy, hiên ngang mà sao yêu đời quá đi thôi!
Với chất liệu hiện thực độc đáo, chỉ qua hai khổ thơ ba và bốn, bài thơ thể hiện hình ảnh hào hùng của chiếc xe không kính, qua đó khắc họa nổi bật hình ảnh cao quý của người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
bn ơi vào câu hỏi tương tự ý có đó chỗ câu hỏi của cự giải ý
à, cái này bn có thể lên google bn nhea
Giới thiệu về tiểu sử doanh nhân Ngô Sĩ Liên. Dựa vào đó, em hãy viết 1 bài về TRUYỀN THỐNG NHÀ TRG, TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN
Cần sự giúp đỡ rất gấp từ mọi ng
Viết đoạn văn 10 - 12 câu miêu tả một ca sĩ, nghệ sĩ đang biểu diễn. Trong đó có sử dụng câu cảm, gạch chân dưới câu cảm đó.
Viết tiểu sử của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Giups mình với gấp lắm!!!!!!!!!!!!!. Cái này trong chương trình sách mới bạn nào có sách mới có thể xem tư liệu trong sách trang 32.
ông ý là người bị điên , sinh ngày dien - dien - dien