Những câu hỏi liên quan
Nhok Thiên Bình siêu cut...
Xem chi tiết
Phạm Ngô Hà Minh
29 tháng 7 2018 lúc 21:05

Loạt đầu rán 4 cái, hết 2 phút.
Loạt 2 rán 4 cái một mặt, bỏ 2 cái ra, cho hai cái ở ngoài vào, lật 2 cái trên chảo rán tiếp.
Loạt 2: bỏ 2 cái đã rán xong ra, lật 2 cái mới rán được một mặt, cho nốt hai cái ở ngoài đang rán dở vào, rán nốt.

Bình luận (0)
Đào Mai Hương
Xem chi tiết
Pham Van Tien
5 tháng 9 2016 lúc 11:24

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

Bình luận (1)
hoaithu truong
12 tháng 6 2023 lúc 8:25

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ {2⋅2�+2�+2⋅8+8=1402⋅2�+2⋅8−2⋅�−8=44giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Biên Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 6 2020 lúc 10:03

Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy 1 mình trong 1 giờ là

1:6=1/6 bể

Phân số chỉ lượng nước vòi 2 chảy 1 mình trong 1 giờ là

1:9=1/9 bể

Phân số chỉ lượng nước 2 vòi cùng chảy 1 trong 1 giờ là

1/6+1/9=5/18 bể

Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy 1 mình trong 3 giờ là

3x1/6=1/2 bể

Phân số chỉ lượng nước 2 vòi cùng chảy cho đến khi đầy bể là

1-1/2=1/2 bể

Thời gian hai vòi cùng chảy đến khi đầy bể là

1/2:5/18=1,8 giờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhã Anh Thư
Xem chi tiết
『ĐQ』➣SINBAD☣
17 tháng 5 2021 lúc 8:00

khi nào ngta hỏi tính số học sinh còn lại thì tính con khi ko cần là khi ngta ko cho tính số học sinh còn lại :))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Cho xin đề

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Hoa
17 tháng 5 2021 lúc 8:02

=bn oi ko co de nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Minh Quyên
16 tháng 7 2015 lúc 16:00

Bạn đưa đến cửa hàng bán máy tính đó họ kiểm tra cho

 

Bình luận (0)
Trần Huyền Trinh
16 tháng 7 2015 lúc 20:20

thì ra cửa hàng đó bây giờ thời hiện đại mà

Bình luận (0)
Mao thùy an
Xem chi tiết
*Anonymous*
8 tháng 1 2016 lúc 16:03

ONG2:2DON VI 1 LAN DEM,ONG3:4DON VI 1LAN DEM

Bình luận (0)
Mao thùy an
8 tháng 1 2016 lúc 15:56

NHANH LÊN THỜI GIAN CÓ HẠN !

Bình luận (0)
Mao thùy an
8 tháng 1 2016 lúc 16:04

mình tick cho bạn rồi nè (tăng quang dũng )

 

Bình luận (0)
Họ hàng của abcdefghijkl...
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
16 tháng 6 2021 lúc 21:22

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.

VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )

Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).

2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.

VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.

Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).

3. Cái này thì chịu :(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
picachu
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Thuận
1 tháng 12 2017 lúc 18:17

Mình chọn cách thứ nhất giống bạn. Bạn nói rất đúng

Bình luận (0)
khongbiet
30 tháng 11 2017 lúc 15:17

bn viết gì mk chg hiểu

Bình luận (0)
picachu
30 tháng 11 2017 lúc 16:02

ko sao

Bình luận (0)
Xem chi tiết
TN NM BloveJ
1 tháng 5 2022 lúc 16:44

cách học nhớ lâu là:

B1: viết bài bạn cần nhớ ra giấy

B2: ăn tờ giấy bạn vừa viết

KL: làm cách này nhiều lần ló rất hiệu quả đó

Bình luận (0)