Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le duc nhan
Xem chi tiết
Nijino Yume
13 tháng 12 2018 lúc 15:17

a) A=21+22+23+...+22010

    A=(21+22)+(23+24)+.....+(22009+22010)

    A=(21x3)+(23x3)+.....+(22009x3)

    A=3x(21+23+.......+22009)

Vậy A chia hết cho 3.

NHỮNG CÂU CÒN LẠI BẠN LÀM TƯƠNG TỰ !

nguyen thi lan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3den2030
Xem chi tiết
Pham Ngoc Bao Quoc
Xem chi tiết
Thu Email
6 tháng 5 2021 lúc 10:22

S=1/2+1/22+1/23+....+1/220<1

2S=1+1/2+1/22+1/23+....+1/2

2S=1+S-1/220

2S-S=1-1/220

S=1-1/220

1-1/220<1

=> S<1

Hơi khó hiểu chút nha bn

 

ke giau mat
Xem chi tiết
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
4 tháng 4 2017 lúc 19:57

Đặt A = \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\)

Với n \(\in\) N*, n > 1 ta có :

\(\dfrac{1}{n^2}< \dfrac{1}{n\left(n-1\right)}\)( vì 1>0; n2 > n(n-1) > 0 )

Áp dụng vào bài ta có :

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)

\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4}\)

.....

\(\dfrac{1}{50^2}< \dfrac{1}{49.50}\)

=> \(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+...+\(\dfrac{1}{50^2}\)< \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

=> A < \(\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{50-49}{49.50}\)

=> A < \(\dfrac{2}{1.2}-\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{3}{2.3}-\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{4}{3.4}-\dfrac{3}{3.4}+...+\dfrac{50}{49.50}-\dfrac{49}{49.50}\)

=> A < \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

=> A < \(1-\dfrac{1}{50}\) < 1 ( vì \(\dfrac{1}{50}>0\) )

=> A < 1

=> đpcm

Vậy...

Người Vô Danh
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
24 tháng 10 2016 lúc 11:43

Khoa học chính là những cái luôn phát triển, chúng ta là thế hệ đi sau chỉ biết tiếp thu và phát triển thêm, ko ai đi làm việc đó cả. Tất nhiên là CM sẽ là ta giỏi hơn, rèn luyện cho ta có đầu óc sáng tạo hơn. Nếu vậy sao bạn ko đi CM đẻ rèn luyện nhỉ?

Đức Nhật Huỳnh
24 tháng 10 2016 lúc 11:44

Chứng minh, 1+1=2.? dễ không mà. Ví dụ: với mọi x khác 0 ta có: x + x = 2x. Chia 2 vế cho x, thì được 1 + 1 = 2

Đức Nhật Huỳnh
24 tháng 10 2016 lúc 11:44

 

tuy vao he dem ma ban dung ta co cac ket qua khac nhau
vi du: he nhi phan 1+1=10
trong cuoc song ta dung he thap phan la chinh nen co 1+1= 2
dieu nay thuoc dinh nghia he thap phan :so đứng sau hơn so đứng trước 1 don vi ...

le hong phong
Xem chi tiết
# Nguyễn Thị Khánh Ly #
16 tháng 12 2018 lúc 15:25

Đếm trên ngón tay bạn

1 ngón mà cho thêm 1 ngón nữa vào là 2

kết luận : 1 + 1 = 2

Triệu Quỳnh Như
16 tháng 12 2018 lúc 15:32

1+1=2 thế 2+2=mấy

Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.

Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.

Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:

1. Tập hợp

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử.Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.

Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…

“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…

Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…

Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).

2. Ánh xạ

Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.

Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.

Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).

3. Xây dựng mô hình bài toán

Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:

Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.

Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).

Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được

f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).

4. Kết luận

Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho“Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

Nguyễn Hải Dương
18 tháng 11 2019 lúc 9:54

mình đánh nhầm

Khách vãng lai đã xóa
HUYPRO
18 tháng 11 2019 lúc 10:47

vì 1+1=2

nên 1+1=2

COOL BOY

HOK TỐT NHỚ ĐỪNG ĐĂNG LINH TINH

Khách vãng lai đã xóa
Jack Nam
18 tháng 11 2019 lúc 11:59

bạn sắp bị trừ điểm đó 

Khách vãng lai đã xóa
PHẠM THANH BÌNH
Xem chi tiết