1. Nêu khái niệm, phân loại chi tiết máy và cho VD.
2. Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán, bằng ren.
Câu 3: nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren ứng dụng của từng loại
Câu 5: dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt và nhận biết các vật liệu kim loại ?
Câu 8: Thế nào là ch tiết máy? dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy? các chi tiết máy được lắp ghép với nhau ntn?
Câu 9: em hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Câu 10: Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động? lấy vd mối ghép cố định và mối ghép động trong thực tế
Câu 9: Trả lời:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:
1. Tính chất cơ học
Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý
Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học
Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ
Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.
Công nghệ 8
1. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Ứng dụng của các loại vật liệu cơ khí trong các đồ dùng
2. Dụng cụ cơ khí chia làm các nhóm nào? Kể tên các loại dụng cụ cơ khí thuộc mỗi nhóm
3. Khái niệm chi tiết máy. Cách phân loại chi tiết máy. Cho VD
4. Thế nào là mối ghép cố định, mối ghép động?
5. Ứng dụng của các loại mối ghép ren
6. So sánh ưu nhược điểm của mối ghép hàn, mối ghép đinh tán
7. Cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của bộ truyền động đai, cơ cấu tay quay, con trượt
8. Bối cảnh ra đời nghề đúc đồng ở Huế. Nêu các bước trong quy trình chế tạo sản phẩm bằng phương pháp đúc đồng
Giúp mình nhé, mình đang cần gấp! Thanks
Nêu đặ điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng ren☺
tham khao:
Mối ghép bằng ren có 3 loại chính:
-Mối ghép bu lông: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông.
-Mối ghép vít cấy: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và vít cấy.
-Mối ghép đinh vít: Chi tiết ghép và đinh vít.
Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cầntháo lắp.
Tùy theo mục đích sử dụng mà lựa mối ghép thích hợp.
Khi tháo lắp cần thao tác đúng kĩ thuật (đủ lực, đúng dạng ren) để tránh làm hỏng ren
1 Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
2 sự khác nhau cơ bản của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ;kim loại đen và kim loại màu
3 các biện pháp an toàn khi cưa , dũa
4 tư thế và các thao tác cơ bản khi cưa
5 cách cầm dũa và thao tác cơ bản khi dũa
6 chi tiết máy là gì ? dấu hiệu nhận biết chi tiết máy ?
7 xích xe đạp và ổ bi có phải là chi tiết máy hay không? Vì sao? tại sao chiếc máy gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ?
8 Thế nào là mối ghép cố định? Phân loại mối ghép cố định? thế nào là mối ghép động?
9 Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh ? Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn
10 Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? Nêu sự khác nhau giữa mối ghép bằng then và mối ghép bằng chốt?
11 Kể tên các mối ghép động? Nêu cấu tạo , đặc điểm và cho ví dụ?
12 Mảnh vỡ máy có phải là chi tiết máy hay không ? Vì sao?
Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng bu lông, vít cấy, đinh vít, đinh tán.
TK
- Đều có bu lông, vít cấy hoặc đinh vít là các chi tiết ghép có ren được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép 3, 4. + Giống: Ba mối ghép ren trên có điểm gì giống và khác nhau ? Trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ của chi tiết 4 có ren.
Khác:.Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo của mối ghép Gồm các chi tiết sau:
Các chi tiết được ghép. Các chi tiết ghép có ren (Bulông, vít cấy, đinh vít). nha
nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng bu lông, vít cấy, đinh vít, đinh tán, hàn, then chốt
Mối ghép bằng đinh tán được hình thành ntn? nêu đặc điểm và ứng dụng?
1.Nêu hướng chiếu và vị trí tương ứng của các hình chiếu? 2.Nêu quy ước vẽ ren? 3.Nêu nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp? 4.Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? 5.Nêu đặc điểm và ứng dụng của tối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng ren? 6.Thế nào là mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt của ngôi nhà? 7.Nêu cấu tạo của khớp tịnh tiến, khớp quay? 8.Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quây-con trượt?
C1:Tk:
- Hình nhận được trên mặt phẳng gọi là hình chiếu.
- Hình chiếu đứng : chiếu từ trước tới.
- Hình chiếu bằng : chiếu từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh : chiếu từ trái sang.
C2:Tk
Nêu qui ước vẽ ren nhìn thấy (ren ngoài) và ren bị che khuất Lời giải tham khảo: Ren ngoài (ren trục) - Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm - Đường chân ren được vẻ bằng nét liền mảnh.Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
C3:TK:
I. Nội dung của bản vẽ lắp 1. Công dụng: Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng,kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết. Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
C4:Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? – Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,… – Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
c6:Lời giải: - Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. - Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ, mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng và mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng.
C8:Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay - con trượt: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.