Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Trúc Linh
Xem chi tiết

Đây nha!

Tiêu Hưng Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 10:17

bạn ơi trong olm không có cái đó ạ phân số trong olm chỉ được biểu thị bằng dấu gạch chéo thôi nếu muốn dùng phân số theo ý bạn thì phải dùng latex nhưng trong olm không có latex cái này thì tùy thuộc vào olm chế ra thôi chứ mình cũng không phải Admin nên ko biết rõ lắm

Tiêu Hưng Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 10:19

cái này dùng trong hỏi đáp được nhưng trong bài học không được đâu ạ

Đức Lê
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
3 tháng 10 2015 lúc 19:54

B = \(\frac{1}{1.3.5}+\frac{1}{3.5.7}+....+\frac{1}{95.97.99}\)

B = \(\frac{1}{4}.\left(\frac{5-1}{1.3.5}+\frac{7-3}{3.5.7}+...+\frac{99-95}{95.97.99}\right)\)

B = \(\frac{1}{4}.\left(\frac{5}{1.3.5}-\frac{1}{1.3.5}+\frac{7}{3.5.7}-\frac{3}{3.5.7}+...+\frac{99}{95.97.99}-\frac{95}{95.97.99}\right)\)

B = \(\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1.3}-\frac{1}{3.5}+\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{95.97}-\frac{1}{97.99}\right)\)

B = \(\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{97.99}\right)\)

B = \(\frac{1}{4}.\frac{3200}{9603}\)

B = \(\frac{800}{9603}\)

~~ minz ~~
Xem chi tiết
😀😀😀  Ý kiến j ak 😀😀...
23 tháng 9 2019 lúc 20:48

khác nhau í bạn hoặc ko bằng nhau

Chú bn

Học tốt

Nguyễn Vũ Thắng
23 tháng 9 2019 lúc 20:48

\(\ne\)là khác nha e

lê duy mạnh
23 tháng 9 2019 lúc 20:50

đó là kí hiệu khác nhau

Vu Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Kiên
27 tháng 10 2016 lúc 13:26

bài 1

bạn xét: A chia hết cho 3 mà A không chia hết cho 9 vì từ 3 mũ 2 đến 3 mũ 20 chia hết cho 9 còn 3 ko chia hết cho 9.Nên suy ra A ko chính phương

Nguyễn Trọng Kiên
27 tháng 10 2016 lúc 13:32

bài 3 thì đầu bài phải là x,y thuộc N mới làm được

x-6=y(x+2)

x+2-y(x+2)=8

(x+2)(1-y)=8

từ đây dễ rùi bạn tự làm nhé

Vu Nguyen
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
27 tháng 7 2016 lúc 14:33

an vao ô fx la co the viet phan so dc

Bánh bột lọc
Xem chi tiết
kodo sinichi
Xem chi tiết
Tổng Thống Ru
1 tháng 3 2022 lúc 8:50

\(=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Hạnh Ngân
1 tháng 3 2022 lúc 15:17

6/4=3/2 nha

Khách vãng lai đã xóa
kodo sinichi
1 tháng 3 2022 lúc 9:02

\(\frac{1}{2} : (\frac{3}{2} \) = \(\frac{1}{3}

Khách vãng lai đã xóa
🥴Lươn Thị Lyng🥴
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
25 tháng 4 2021 lúc 10:17

Dấu gạch ngang (–) là một dấu câu có hình dạng tương tự dấu gạch nối và dấu trừ nhưng khác với các ký hiệu này về chiều dài và trong một số phông chữ, chiều cao trên đường cơ sở; thường dùng để tách riêng ra thành phần chú thích thêm trong câu; viết ghép một tổ hợp hai hay nhiều tên riêng, hai hay nhiều số cụ thể; đặt ở đầu dòng nhằm viết các phần liệt kê, các lời đối thoại.

Phân biệt

1. Về bản chất

- Dấu gạch ngang là một dấu trong câu, còn dấu gạch nối là một dấu trong từ.

2. Về hình thức và cách trình bày

DấuHình thứcCách trướcCách sauVí dụ
Gạch ngangDài (–)Khoảng trắng (1 cách)Khoảng trắng (1 cách)Bác Hồ – Người cha già của đất nước.
Gạch nốiNgắn (-)KhôngKhôngCa-na-đa là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới.


3. Giá trị sử dụng

- Dấu gạch ngang có nhiều giá trị sử dụng khác nhau nhưng gạch nối chỉ có một mục đích chính.

- Dấu gạch ngang:

+ Đặt giữa câu để chỉ ranh giới của thành phần chú thích trong câu.

+ Đặt đầu câu để đánh dấu những lời đối thoại, lời nói trực tiếp của nhân vật.

+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu những thành phần liệt kê (các gạch đầu dòng).

+ Đặt giữa hai, ba, bốn tên riêng để chỉ một liên danh. 

 + Đặt giữa hai con số ghép lại để chỉ một liên số hoặc một khoảng số. 

+ Để chỉ sự ngang hàng trong quan hệ.

+ Trong toán học có thể là: một phép tính trong toán học – phép trừ, một dấu âm.

- Dấu gạch nối:

+ Phiên âm tên người, tên địa danh nước ngoài. 

+ Phiên âm tiếng nước ngoài, nhất là khi dùng cho những đối tượng người đọc nhỏ tuổi.

+  Đặt giữa các con số chỉ ngày tháng năm.

Kiều Ánh Ngọc
Xem chi tiết