Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
soái ca 37
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
28 tháng 4 2017 lúc 20:36

Câu 1:

a) \(7x-14=0\Leftrightarrow7x=14\Leftrightarrow x=2\)2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2}

b) \(\left(3x-1\right)\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\2x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy......................

c)\(\left(3x-1\right)=x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-1-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)Vậy...................

Câu 2:a)

\(2x+5\le9\Leftrightarrow2x\le4\)

\(\Leftrightarrow x\le2\)vậy......

b)\(3x+4< 5x-3\)

\(\Leftrightarrow2x>7\Leftrightarrow x>\frac{2}{7}\)

Vậy..........

c)\(\frac{\left(3x-1\right)}{4}>2\)

\(\Leftrightarrow3x-1>8\)

\(\Leftrightarrow3x>9\Leftrightarrow x>3\)

vậy.............

Câu 3:a).....

b) Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)vuong ABC,có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=144+256=20^2\)

\(\Leftrightarrow BC=20\)

Xét \(\Delta\)vuông ABC và \(\Delta\)vuông HBA, có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)(cùng phụ với góc ABC)

\(\Rightarrow\Delta\)ABC đồng dạng với\(\Delta\)HBA(g.g)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\)

\(\frac{\Rightarrow16}{AH}=\frac{20}{16}\Rightarrow AH=12,8\left(cm\right)\)

soái ca 37
28 tháng 4 2017 lúc 21:08

ban oi lam ca cau 3a nua va ke truc so minh moi k 

lê thị thu huyền
29 tháng 4 2017 lúc 12:08

c) bài hình:

Vì AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(1\right)\)

Vì DF là đường phân giác của \(\Delta ADB\)

\(\Rightarrow\frac{FC}{FA}=\frac{DC}{AD}\left(2\right)\)

Vì ĐE là đường phân giác của \(\Delta ADB\)

\(\Rightarrow\frac{EA}{EB}=\frac{AD}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2) và (3)

\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}.\frac{FC}{FA}.\frac{EA}{EB}=\frac{AB}{AC}.\frac{DC}{AD}.\frac{AD}{BD}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{DC}.\frac{FC}{FA}.\frac{EA}{EB}=\frac{AB}{AC}.\frac{DC}{BD}\)

mà \(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}\left(do\left(1\right)\right)\)

Vậy \(\frac{EA}{EB}.\frac{DB}{DC}.\frac{FC}{FA}=1\)(đpcm)

TFBoys Nam Thần
Xem chi tiết
Chirikatoji
3 tháng 4 2016 lúc 22:18

Xin lỗi ,Cm là STN thì mình mới làm được

Cô Đơn Một Chú Mèo
3 tháng 4 2016 lúc 21:47

thiếu dữ kiện rồi sao giải đc

bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thu
15 tháng 7 2016 lúc 11:05

hình như sai đề r! làm sao trên tia đối của AB lấy D để DA = DB đk!

 

 

Cao Hoàng Minh Nguyệt
15 tháng 7 2016 lúc 11:25

Sửa đề lại đi!!! Trên tia đối tia BA lấy điểm D ms đúng

Cao Hoàng Minh Nguyệt
15 tháng 7 2016 lúc 11:27

Đề sai tui chẳng vẽ hình đclimdim

Hằng Hà
Xem chi tiết
Ngọc Trân
11 tháng 8 2017 lúc 16:26

3-\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{6}{2}-\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

Nhóc Karatedo
11 tháng 8 2017 lúc 16:30

\(3-\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

NHỚ K CHO NHA!

Ben 10
11 tháng 8 2017 lúc 16:35

\(3-\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

Phan Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyen Le Quyen
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Cường
17 tháng 1 2017 lúc 19:28

Đổi 1,5 m = 15dm ; 1,2m = 12 dm ; 0,9 m= 9dm = 90 cm  

Thể tích của hồ là : 

150 x 120 x 90 = 1520 lít 

Số nước đổ vào hồ là : 

45 x 30 = 1350 lít 

Chiều cao của hồ lúc đó là : 

1350 : 15 : 12 = 7,5 ( dm ) 

Đổi 7,5 dm = 75 cm 

Chiều cao của bể lúc đó cách mặt hồ 

90 - 75 = 15 cm 

VÂY ...

Lần sau bạn biết đề bài cho rõ nhé , mình mãi mới hiểu , cách làm của mình chắc là đúng

tran tien minh
Xem chi tiết
Chu Phuong Linh
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
23 tháng 6 2016 lúc 19:55

Nếu cùng trừ cả tử và mẫu đi cùng một số thì hiệu giữa mẫu và tử không thay đổi.

Hiệu giữa mẫu và tử là : 27 - 18 = 9

(Đây là dạng toán Hiệu - Tỉ)

Tử số mới :    !______!......9.....!

Mẫu số mới : !______!______!

Tử mới là : 9 : (2-1) = 9

Số tự nhiên cần bớt đi là : 18 - 9 = 9

Mai Hoa
Xem chi tiết
hiep luong
12 tháng 11 2018 lúc 10:53

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
góc ADB = góc AEC = 90 độ
AB=AC
góc A: chung
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE và AD=AE
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD
Xét tam giác OEB và tam giác ODC có
góc OEB = góc ODC = 90 độ
BE=CD
góc BOE = góc COD (đối đỉnh)
=> tam giác OEB = tam giác ODC => OB=OC
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có
AB=AC
OB=OC
AO: cạnh chung
=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c)
=> góc OAB=góc OAC
=> AO la tia phân giác góc BAC