Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Huynh Xuan Quan
Xem chi tiết
mai kim anh
2 tháng 4 2017 lúc 15:31

xét tg ABC vuông tại A 

Áp dụng định lí Pitago ta có,

BC2=AC2+AB2, thay số 

BC2= 82+62

BC2= 64+36

BC2= 100

BC2=10\(\Rightarrow\)BC=10

Huynh Xuan Quan
2 tháng 4 2017 lúc 19:30

b) Do DE vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên tam giác DBC cân suy ra góc DBC bằng góc DCB 

phạm văn tuấn
19 tháng 4 2018 lúc 5:35

xét tg ABC vuông tại A 

Áp dụng định lí Pitago ta có,

BC2=AC2+AB2, thay số 

BC2= 82+62

BC2= 64+36

BC2= 100

BC2=10BC=10

NGUYỄN TRẦN THẢO HƯƠNG
Xem chi tiết
Trần Hải <span class="la...
Xem chi tiết

Bài 2

Bài làm

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM = MC ( Do M là trung điểm BC )

^AMB = ^DMC ( hai góc đối )

MD = MA ( gt )

=> Tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )

b) Xét tam giác BHA và tam giác BHE có:

HE = HA ( Do H là trung điểm AE )

^BHA = ^BHE ( = 90o )

BH chung

=> Tam giác BHA = tam giác BHE ( c.g.c ) 

=> AB = BE

Mà tam giác ABM = tam giác DCM ( cmt )

=> AB = CD 

=> BE = CD ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa

Bài 3

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có: 

AB = AB ( gt )

BD = DC ( Do M là trung điểm BC )

AD chung

=> Tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

b) Xét tam giác BEC và tam giác MEA có:

AE = EC ( Do E kà trung điểm AC )

^BEC = ^MEA ( hai góc đối )

BE = EM ( gt )

=> Tam giác BEC = tam giác MEA ( c.g.c )

=> BC = AM

Mà BD = 1/2 . BC ( Do D là trung điểm BC )

hay BD = 1/2 . AM

Hay AM = 2.BD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABD = tam giác ACD ( cmt )

=> ^ADB = ^ADC ( hai góc tương ứng )

Mà ^ADB + ^ADC = 180o ( hai góc kề bù )

=> ^ADB = ^ADC = 180o/2 = 90o 

=> AD vuông góc với BC                         (1)

Vì tam giác BEC = tam giác MEA ( cmt )

=> ^EBC = ^EMA ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC                              (2)

Từ (1) và (2) => AM vuông góc với AD 

=> ^MAD = 90o 

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
duy le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2022 lúc 19:55

b: Xét tứ giác AECB có 

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của EB

Do đó: AECB là hình bình hành

Suy ra: AB//CE

d: Xét ΔECA có 

I là trung điểm của EC

D là trung điểm của AC

Do đó: ID là đường trung bình

=>ID//AE

hay IM//AE//BC

Xét hình thang AECB có 

I là trug điểm của AE

IM//BC//AE

Do đó: M là trung điểm của AB

=>AB=2AM

mà EC=AB

nên EC=2AM

Tuyết Băng Lan
Xem chi tiết
holephucthinh
12 tháng 12 2015 lúc 17:18

1.a. xet tam giac ABD va tam giac CDE co :         b.B1=B2=450ma vi cai cau a nen C1=C2=450. Vay C=900

  AD=AC (vi D la trung diem cua AC)           2.a Xet tam giac ODC va tam giac OAB co

 DB = DE (gt)                                                    OA=OC(gt) ; OD= OB (gt) ; goc DOC=goc AOB

 goc ADB = goc EDC (doi dinh)                      Suy ra tam giac ODC=tam giac OAB (c.g.c) . Vay AB song 

 suy ra tam giac ABD = tam giac CDE (c.g.c) song voi CD . HET GIAY RUI 

Lê Thị Tố Như
25 tháng 8 2016 lúc 20:24

1 B, cm AEc la goc vuong

Đinh Nam Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
25 tháng 12 2021 lúc 10:28

\(a,\)(Sửa đề: \(\Delta ABD=\Delta EBD\))

Vì \(\begin{cases} AB=BE\\ \widehat{ABD}=\widehat{EBD}\\ BD\text{ chung} \end{cases}\) nên \(\Delta ABD=\Delta EBD(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\\ \Rightarrow DE\bot BC\)

\(b,\Delta ABD=\Delta EBD(cmt)\\ \Rightarrow AD=DE\Rightarrow D\in\text{trung trực }AE\\ AB=BE\Rightarrow B\in \text{trung trực }AE\\ \Rightarrow BD\text{ là trung trực }AE\)

\(c,\begin{cases} \widehat{MAD}=\widehat{CED}=90^0\\ AD=DE\\ AM=EC \end{cases}\\\Rightarrow \Delta ADM=\Delta EDC(c.g.c)\\ \Rightarrow MC=MD\)

\(d,\Delta ADM=\Delta EDC(cmt)\\ \Rightarrow \widehat{ADM}=\widehat{EDC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh và \(A,D,C\) thẳng hàng nên \(M,D,E\) thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Minh Hà Nguyễn
Xem chi tiết