công cụ đầu tiên đc sử dụng trong nghề luyện kim là gì
Việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim đã chế tạo công cụ lao động có tác dụng ngành sản xuất nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa
B. Thủ công nghiệp
C. Thương nghiệp
D. Tất cả các ngành trên
Điền câu trả lời đúng vào chỗ trống câu sau đây:
“Đầu thế kỉ II TCN, các bộ lạc sống ở …….đã đưa kĩ thuật chế tác đá lên đỉnh cao, đồng thời sử dụng hợp kim đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ”.
A. Phùng Nguyên.
B. Đông Sơn.
C. Sông Hồng.
D. Sa Huỳnh.
Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng là
A. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.
C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.
D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.
Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?
A. Đác-Uyn.
B. Lô-mô-nô-xốp.
C. Puốc-kin –giơ.
D. Niu-tơn
Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX là gì?
A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề thai thác mỏ.
Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất
cây trồng.
B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.
TL:
C1: D
C2: C
C3: A
^HT^
Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng làA. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?A. Đác-Uyn.B. Lô-mô-nô-xốp.C. Puốc-kin –giơ.D. Niu-tơn
Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉXIX là gì?A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.D. Phát triển nghề thai thác mỏ.
Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng
A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suấtcây trồng.B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.
qua lớp 8 thảo nào đọc cái gì cũng lạ vài cái là quen thui
Thảo luận về việc sử dụng công cụ lao động an toàn trong các nghề truyền thống:
+ Mỗi nhóm tự chọn một công cụ hoặc nguyên liệu của nghề truyền thống ở hoạt động 1 và mô tả tóm tắt cách sử dụng.
+ Xác định những nguy cơ về an toàn lao động cho người sử dụng công cụ, nguyên liệu đó và cách sử dụng chúng một cách an toàn khi làm nghề.
Có thể nghiên cứu làng nghề làm gốm, làng nghề làm bánh tráng, làng nghề làm tò he,...
Ý nghĩa lớn nhất của việc sử dụng công cụ kim khí của các cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc ở Việt Nam là gì?
A. Giải quyết nhu cầu đảm bảo nguồn lương thực cho đời sống.
B. Tăng tính cộng đồng của các cư dân các miền văn hóa ở Việt Nam.
C. Làm tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại có nhà nước.
D. Tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu văn hóa của các vùng miền trên cả nước
1 công nhân có thể hoàn thành công việc trong 6h, người thứ 2 hoàn thành công việc trong 15h. đầu tiên người thứ nhất làm, sau đó chỉ có người thứ 2 làm,tổng cộng 9h thì xong. Hỏi mỗi ngườ làm mấy giờ và tổng số dụng cụ 2 người làm đc là bao nhiêu biết NT1 làm nhiều hơn NT2 150 dụng cụ?
(mik là người mới, viết cả lời giải và phép tính hộ mik nhé. Thank you)
Những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của thuật luyện kim.
Nghề trồng lúa nước -tầm quan trọng
Nha nước Văn Lang ra đời
Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc phát minh công cụ bằng kim loại?
A. Lần đầu tiên trong lịch sử con người đã tạo ra 1 lượng sản phẩm dư thừa.
B. Đây thực sự là cuộc cách mạng trong sản xuất.
C. Góp phần làm rạn vỡ quan hệ xã hội thị tộc, bộ lạc.
D. Đưa loài người bước sang thời kì phong kiến.