Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Quang Sang
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
28 tháng 2 2019 lúc 20:43

Ai giúp giùm bài này với

Thời hạn : Thứ 5 tuần sau nhé

Bui Huyen
28 tháng 2 2019 lúc 21:07

a)Gọi số mới là 664abc (0=<a,b,c=<9)

ta có  664abc  chia hết cho 9 nên (6+6+4+a+b+c)\(⋮\)\(\Leftrightarrow\left(16+a+b+c\right)⋮9\)

mặt khác số đó còn chia hết cho 11

nên (6+4+b-6-a-c)\(⋮11\Leftrightarrow\left(4+b-a-c\right)⋮11\)mà 4+b-c-a có GTLN là 13 vậy 4+b-a-c=11

ta thấy \(0\le a,b,c\le9\Rightarrow16+a+b+c\le43\Rightarrow16+a+b+c\in\left\{9;18;27;36\right\}\)

16+a+b+c9182736
4+b-a-c11111111
b0(t/m)4,5(L)9(t/m)13,5(L)

số đó cx chia hết cho 5 nên c=(0;5)

TH1 b=0 thì a+c=-7(vô lý)

Th2:b=9 thì a+c=2

nên c chỉ có thể là 0

với c=0 thì a=2

Vậy số thêm vào là 290 và số sau khi thêm vào là 664290

Trần Tiến Pro ✓
28 tháng 2 2019 lúc 21:10

a) A = 1 + 52 + 54 + 56 + ..... + 5200

52A = 52 + 54 + 56 + ..... + 5202

52A - A = ( 52 + 54 + 56 + ..... + 5202 ) - ( 1 + 52 + 54 + 56 + ..... + 5200 )

25A = 5202 - 1

A = 5202 - 1/25

\(\text{b) B = }\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+......+\frac{1}{7^{100}}\)

\(7B=1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+.....+\frac{1}{7^{99}}\)

\(7B-B=\left(1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{99}}\right)-\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{100}}\right)\)

\(6B=1-\frac{1}{7^{100}}\)

\(B=\frac{1-\frac{1}{7^{100}}}{6}\)

♥➴Hận đời FA➴♥
Xem chi tiết
nguyễn lan anh
25 tháng 4 2019 lúc 18:31

chồi e mới lớp 6

e mà làm đc bài này chắc e đã là thần đồng đất việt rùi

♥➴Hận đời FA➴♥
25 tháng 4 2019 lúc 18:37

Mày khùng à, ko biết thì biến

Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 6 2019 lúc 16:43

a) Ta có: 

Để M = \(\frac{x+3}{2}\)\(\in\)Z <=> \(x+3⋮2\) <=> \(x+3\in\)B(2) = {0; 2; 4; ....}

                                                           <=> \(x\in\){-3; -1; 1; ....}

b) Để N = \(\frac{7}{x-1}\)\(\in\)Z <=> \(7⋮x-1\) <=> \(x-1\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng :

x - 11 -1 7 -7
   x 2  0 8 -6

Vậy ...

c) Ta có: P = \(\frac{x-1}{x+1}=\frac{x+1-2}{x+1}=1-\frac{2}{x+1}\)

Để P \(\in\)Z <=> \(2⋮x+1\) <=> \(x+1\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

Lập bảng: 

x + 1 1 -1 2 -2
   x 0 -2 1 -3 

Vậy ...

Lê Tuấn Nghĩa
27 tháng 6 2019 lúc 16:45

để M nguyên thì \(\frac{x+3}{2}\) nguyên 

=> (x+3) \(\in\)Ư(2)={-2:-1:1:2}

lập bảng ra tìm x nha bn ~!!

mấy ý kia tương tự !

Ngô Hoàng Tấn
27 tháng 6 2019 lúc 18:42

a) \(M=\frac{x+3}{2}\in Z\)

=> x+3 chia hết cho 2

=> x+3 thuộc Ư(2)={-1,-2,1,2}

=> x thuộc {-4,-5,-2,-1}

b) \(N=\frac{7}{x-1}\in Z\)

=> x-1 thuộc Ư(7)={-1,-7,1,7}

=> x thuộc {0,-6,2,8}

Minh Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
22 tháng 11 2021 lúc 23:01
Đào Tùng Dương
22 tháng 11 2021 lúc 23:01

a )

x = -8 . -7,-6,-5,-4,-3,

b)

x = 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2018 lúc 10:41

lê hữu gia khánh
Xem chi tiết
kudoshinichi
20 tháng 11 2018 lúc 20:35

chơi free fire à mà có hình andrew thế

lê hữu gia khánh
20 tháng 11 2018 lúc 20:37

ờ. mik chơi. Fan andew nên để luôn cho đẹp

Pham Van Hung
20 tháng 11 2018 lúc 20:37

Nếu x = 0 thì S = 0

Nếu x > 0 thì \(\left|x\right|=x\) .Khi đó: S = 101x

Nếu x < 0 thì \(\left|x\right|=-x\) 

Khi đó: \(S=x+\left(-x\right)+x+\left(-x\right)+...+x+\left(-x\right)+x=x\) 

KM Trran
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
1 tháng 8 2021 lúc 1:19

a) \(\frac{1-x}{x+4}=\frac{5-4-x}{x+4}=\frac{5}{x+4}-1\inℤ\Leftrightarrow\frac{5}{x+4}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow x+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-9,-5,-3,1\right\}\)

b) \(\frac{11-2x}{x-5}=\frac{1+10-2x}{x-5}=\frac{1}{x-5}-2\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{x-5}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow x-5\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{4,6\right\}\)

c) \(\frac{x+1}{2x+1}\inℤ\Rightarrow\frac{2\left(x+1\right)}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).

Thử lại đều thỏa mãn. 

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Do
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Minh
24 tháng 2 2021 lúc 19:28

a. 

−5≤x+7≤5

−5+−7≤x+7+−7≤5+−7( cộng -7 cho hai vế )

−12≤x≤−2 ( tự tính )

b. -3 , 1 , 3 , 7 ( cộng lại với nhau nhá )

Khách vãng lai đã xóa
TPA
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh Ngân
14 tháng 1 2018 lúc 20:45

1, có từ 1đến 100 có 100 số hạng .Chia thành 50 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng

Suy ra A= [1+(-2)]+[3+(-4)]+......+[99+(-100)]

A= (-1)+(-1)+.... +(-1)

A= (-1).50=(-50)

2,A=(1-2)+(3-4)+.....+(2015-2016)

A=(-1)+(-1)+....+(-1)

A có 2016 số hạng .Chia thành 1008 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng và có tổng =(-1)

A=(-1).1008=(-1008)

Lê Văn Chuối
14 tháng 1 2018 lúc 20:49

\(A=\left(1+3+...+99\right)-\left(2+4+...+100\right)\)

\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)

\(A=2500-2550=-50\)

Đúng ko ta lâu rồi ko làm.

\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)