Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
23- Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 15:12

a) \(k=-5\)

b) 

Nguyễn Thúy Hạnh
26 tháng 6 lúc 12:29

Tìm x xong rồi tìm y

3 thì làm kiểu gì cũng được

Bài 3:

Hình 1:

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(x+60^0+40^0=180^0\)

=>\(x=180^0-100^0=80^0\)

Hình 2:

Xét ΔABD có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=110^0\)

=>\(y=110^0\)

ΔDAC cân tại D

=>\(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}=\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

=>\(x=\dfrac{180^0-110^0}{2}=35^0\)

Hình 3:

Ta có: \(\widehat{CAB}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{CAB}=180^0-60^0=120^0\)

Xét ΔCAB có \(\widehat{CAB}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(x+2x+120^0=180^0\)

=>\(3x=60^0\)

=>\(x=20^0\)

Hình 4:

Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{ADB}=180^0\)

=>\(\widehat{ADB}=180^0-80^0=100^0\)

Xét ΔADB có

\(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=180^0\)

=>\(x+60^0+100^0=180^0\)

=>\(x=20^0\)

ta có: \(\widehat{ACD}+135^0=180^0\)

=>\(\widehat{ACD}=180^0-135^0=45^0\)

Xét ΔACD có \(\widehat{ACD}+\widehat{ADC}+\widehat{DAC}=180^0\)

=>\(y+80^0+45^0=180^0\)

=>\(y=55^0\)

Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
sjfdksfdkjlsjlfkdjdkfsl
8 tháng 2 2020 lúc 14:55

n + 36 = n - 1 + 37

Để n+ 36 chia hết cho n-1 thì 37 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc tập cộng trừ 1, cộng trừ 37

kẻ bảng => n = 2; 0; 38; -36

Khách vãng lai đã xóa
khanhkhanh
8 tháng 2 2020 lúc 14:57

Ta có:

n+36=(n-1)+37

mà n-1 chia hết cho n-1=>37 cũng phải chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(37)={1;37} nên x thuộc{2;38}

Khách vãng lai đã xóa
khanhkhanh
8 tháng 2 2020 lúc 15:39

cậu oie, số tự nhiên mà =)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Hồng Phúc
Xem chi tiết
Chu Công Đức
3 tháng 12 2019 lúc 22:02

1) \(2^{x+2}-96=2^x\)\(\Leftrightarrow2^{x+2}-2^x=96\)\(\Leftrightarrow2^x\left(2^2-1\right)=96\)

\(\Leftrightarrow3.2^x=96\)\(\Leftrightarrow2^x=32=2^5\)\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy \(x=5\)

2) \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Rightarrow a=b\)\(b=c\)\(c=a\)\(\Rightarrow a=b=c\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Phạm Gia
3 tháng 12 2019 lúc 22:04

Câu 1:

\(2^{x+2}-96=2^x\)

\(\Leftrightarrow2^{x+2}-2^x=96\)(chuyển vế nha bạn)

\(\Leftrightarrow2^x.\left(2^2-1\right)=96\)

\(\Leftrightarrow2^x.3=96\Rightarrow2^x=32=\left(+-6\right)^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

Câu 2:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow a=b.1=b\)và \(b=c.1=c\)và \(c=a.1=a\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

Khách vãng lai đã xóa
Nhân Bình Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
15 tháng 4 2019 lúc 13:18

ra công an bạn ơi đây ko phải công an

Nguyễn anh việt
15 tháng 4 2019 lúc 13:30

Công an: Đã xem

Nguyễn Viết Hồng Kỳ
29 tháng 6 2020 lúc 16:26

công an bn ê

Khách vãng lai đã xóa
Chu Nguyễn Bảo An
Xem chi tiết
phạm yến nhi
Xem chi tiết
nguyen thi thu hoai
23 tháng 8 2017 lúc 19:45

Gọi số lớn là a

      Số bé là b

Theo bài ra , ta có : a - b = \(\frac{2}{3}\) b (1)

                              a + b = 1624 => a = 1624 - b

Thay a = 1624 - b vào (1) ta đc :

( 1624 - b ) - b = \(\frac{2}{3}\) b

    1624 - b - b = \(\frac{2}{3}\)b

     1624         = \(\frac{2}{3}\) b + b + b ( Chuyển vế đổi dấu )

            1624  = b . ( \(\frac{2}{3}\) + 1 + 1 )

             1624 = b . \(\frac{8}{3}\) 

=> b = 1624 : \(\frac{8}{3}\)

     b = 1624 . \(\frac{3}{8}\) 

     b = 609

=> a = 1624 - 609 = 1015

Vậy số lớn là 1015 ; Số bé là 609.

nguyễn hoàng hà anh
23 tháng 8 2017 lúc 19:46

Số lớn là: 

  (1624 + 2/3) :2 = 2437/3

Số bé là:

  (1624 - 2/3) :2 -= 2435/3 

            Đáp số : Số lớn : 2437/3

                          Số bé: 2435/3

Vy Nguyen
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 5 2017 lúc 12:04

\(a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c\right)-3\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge2a+2b+2c-3\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-2a-2b-2c+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)+\left(c^2-2c+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy \(a^2+b^2+c^2\ge2\left(a+b+c\right)-3\)

Chu Nguyễn Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
25 tháng 10 2021 lúc 22:57

Số tự nhiên là các số như số đếm bình thường 
Vậy 13,4 < x < 14,5 là 1 số tự nhiên 
X = 14 
(dễ mà bạn)

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
25 tháng 10 2021 lúc 22:59

Tìm số tự nhiên thỏa mãn :

13,4 < x < 14,5

x = 14,0 hay 14 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Thư
25 tháng 10 2021 lúc 23:14

13,4 < x < 14,5

=> x= 14

Khách vãng lai đã xóa