Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Ngọc Hằng
29 tháng 10 2019 lúc 14:54

Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

Cách phân biệt tầng sinh vỏ là :

- Năm trong lớp thịt vỏ ,hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp tế bào và phía trong một lớp thịt vỏ .

Cách phân biệt tầng sinh trụ :

- Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ ,hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây,phía trong một lớp mạch gỗ.

Nhớ tick cho mình nha!

Khách vãng lai đã xóa
Oasiidfrhtrjsd
Xem chi tiết
minh phượng
26 tháng 11 2018 lúc 19:37

Trong cây có các dòng vận chuyển vật chất sau:

Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.

Dòng mạch rây (dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ được quang hợp từ lá đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ trong rễ, hạt, củ, quả …

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì, thịt lá, gân lá.

   * Biểu bì:

     - Vị trí: bao bọc bên ngoài phiến lá.

     - Cấu tạo: gồm một lớp tế bào, tế bào có thành ngoài dày hơn thành trong, không màu, xếp sít nhau; trên biểu bì có tế bào khí khổng .

Ý Nghĩa : sự biến  dạng của lá là để thích nghi với môi trường sống, phù hợp với điều kiện sống. cây xương rồng là biếnn thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước giữ cho cây đủ nước trong điều kiện thiếu nước của hoang mạc.

Rễ cây hút nước và muối khoáng tu đất lên thân cây lên sẽ được mạch rây hấp thụ chuyển lên các bộ phận của cây lên cành lá 

chức năng của tầng sinh trụ là :

phía ngoài sinh ra mạch rây , phía trong sinh ra 1 lớp mạch gỗ

k mk nhe

Strike Eagle
26 tháng 11 2018 lúc 20:00

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa

Hình ảnh “bếp lửa” trong màn sương sớm đã được khắc họa giản dị nhưng rõ nét và sống động qua ba câu thơ. “Bếp lửa” có lúc sáng mãnh liệt, có lúc yếu, không định hình đã trở thành một đồ dùng, một hình ảnh gần gũi và quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày của người dân Việt Nam. Đó không chỉ là nơi để đun nấu mà còn là nơi sum họp, ghi dấu những niềm vui, nỗi buồn của mọi gia đình. Điệp ngữ “một bếp lửa” cùng với các từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” đã gợi nên sự ấm áp, đầy tình thương yêu như tấm lòng bà. Từ “ấp iu” gợi lên sự khéo léo của bàn tay bà khi bà nhóm bếp lửa, tấm lòng yêu thương, chi chút của bà đến con cháu. Trong hồi tưởng của cháu, hình ảnh người bà luôn hiện diện cùng bếp lửa qua bao năm tháng. Hình ảnh của bà hiện lên một cách nhẹ nhàng nhưng vô cùng đẹp đẽ trong trái tim người cháu, bà vẫn luôn nhóm bếp lửa mỗi sáng mỗi chiều suốt cả cuộc đời. Hình ảnh “bếp lửa” là biểu hiện cụ thể và sinh động về sự tần tảo, chăm sóc và yêu thương của người bà đối với con cháu trong mọi hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trước sự hy sinh của bà, người cháu luôn “thương bà biết mấy nắng mưa”. Từ đó làm bật lên tình cảm sâu nặng của người cháu một cách thật tự nhiên, không thể tà xiết vì những “nắng mưa”, khó nhọc vất vả của cuộc đời bà. Từ “thương” diễn đạt rất chân thật mà giản dị không chút hoa mỹ tấm lòng yêu mến bà của cháu.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 9 2017 lúc 9:56

Đáp án : D.

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 8 2016 lúc 15:25

Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ.

Nguyễn Hữu Thế
11 tháng 8 2016 lúc 15:26

-Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hàng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ.

Khi bóc vỏ cây, mạch rây đã bị bóc theo vỏ.

Trần Ngân Hà
13 tháng 11 2017 lúc 20:27

Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong là một lớp mạch gỗ

Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
15 tháng 10 2016 lúc 20:14

* Điểm khác nhau :

- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

* Vị trí :

- Tầng sinh vỏ : Nằm giữa vỏ và thịt vỏ.

- Tầng sinh trụ : Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.

              DÁC

           RÒNG

- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài.

- Gồm những tế bào mạch gỗ.

- Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.

- Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong.

- Gồm những tế bào chết, vách dày.

- Có chức năng nâng đỡ cây.

- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ ( vỏ ) và tầng sinh trụ ( trụ giữa ).

 

Nguyen Thi Mai
15 tháng 10 2016 lúc 20:23

* Cấu tạo trong của thân trưởng thành khác cấu tạo trong của thân non :

- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

- Vị trí :

+ Có lớp tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ 

+ Có lớp tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ

* Xác định vị trí tầng sinh vỏ , tầng sinh trụ 

- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh vỏ.

- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh trụ.

* Quan sát vật mẫu , thử đếm vòng gỗ hằng năm : Em đếm số vòng gỗ ( sáng hoặc sẫm) để xác định tuổi của cây nhé ( chj mất SGK Sinh 6 rồi )

* So sánh cấu tạo và chức năng của dác và ròng:

Dác

- Nằm bên ngoài

- Màu sáng

- Gồm những tế bào mạch gỗ sống

- Vận chuyển nước và muối khoáng

Ròng :

- Nằm bên trong

- Màu sẫm

- Gồm những tế bào chết, có vách dày

- Nâng đỡ cây

* Cây gỗ to ra nhờ tầng phát sinh

------------------------------------ Chúc em học tốt nhé ------------------------------------

Bình Trần Thị
15 tháng 10 2016 lúc 22:36

 Cây gỗ to ra đúng là do sự phân chia của các tế bào sinh dưỡng của cây gỗ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 5 2019 lúc 2:52

Đáp án D

Trụ giữa của thân non có chức năng: Chứa chất dự trữ (ruột), vận chuyển nước, muối khoáng (mạch rây), vận chuyển chất hữu cơ (mạch gỗ)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2018 lúc 7:53

Chọn đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2019 lúc 7:11

Chọn đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2018 lúc 14:20

Đáp án B

Ở người, trụ não có chức năng:

+ Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan.

+ Đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa do các nhân xám đảm nhiệm