Những câu hỏi liên quan
ssjs9
Xem chi tiết
phung viet hoang
13 tháng 4 2016 lúc 20:08

a) Áp dụng định lí Pi - ta - go, ta có:

102 - 52 = 75 => AC = \(\sqrt{75}\)

Còn mấy phần kia mình hơi vội nên chưa lm đc thông cảm nhé

Bình luận (0)
nguyen van tu
Xem chi tiết
Vũ Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 9:35

Xét ΔABI có MK//BI

nên MK/BI=AK/AI

=>MK/CI=AK/AI(1)

Xét ΔACI có NK//IC

nên NK/IC=AK/AI(2)

Từ (1) và (2) suy ra MK=KN

hay K là trung điểm của MN

Bình luận (0)
mai tuan long
Xem chi tiết
mai tuan long
4 tháng 11 2018 lúc 21:39

O la giao diem cua AM va EF nha lam on jup minh lam cau 3voi

Bình luận (0)
mai tuan long
Xem chi tiết
mai tuan long
4 tháng 11 2018 lúc 21:33

lam on jup minh voi cau tinh AH minh chua biet lam

Bình luận (0)
Thị Trúc Uyên Mai
4 tháng 11 2018 lúc 21:55

bn tự vẽ hình nhé

1.

xét tứ giác AEMF có: AE//MF,EM//AF

=>AEMF là hình bình hành

mà Â=900

=>AEMF là hình chữ nhật

2.a) xét /\ AMF và /\ CMF có

AM=MC( AM là đg trung tuyến)

AM là cạch chung

góc AFM=CFM=900

=>...(ch-gn)

=>AF=FC

(làm tương tự vói /\ BME và AME)

=>BE=EA

xét tam giác ABC có EF là đg trung bình

=>EF//BC

mà H thuộc BC và O thuộc EF nên OF//HC

xét tứ giác OHCF có OF//HC(CMT)

=>OHCF là hình thang

(giờ mk buồn ngủ quá nên hẹn mai giải tiếp nhé,hoặc bn có thể vào vietjack.com)

Bình luận (0)
duong
Xem chi tiết
nguyễn đào quý châu
Xem chi tiết
Cô
Xem chi tiết
Học 24h
3 tháng 1 2018 lúc 11:35

a) Xét tứ giác AMIN, ta có:

\(\widehat{A}\) = 90o (△ABC vuông tại A)

\(\widehat{M}\) = 90o (IM ⊥ AB tại M)

\(\widehat{N}\) = 90o (IN ⊥ AC tại N)

Vậy tứ giác AMIN là hình chữ nhật.

b) *Xét △AIC, ta có:

IA = IC (AI là đường trung tuyến của △vABC)

⇒ △AIC cân tại A

Mà IN ⊥ AC (gt)

Nên IN là đường cao của △AIC

⇒ Đồng thời là đường trung tuyến

⇒ AN = NC

*Xét tứ giác ADCI, ta có:

IN = ND (gt)

AN = NC (cmt)

⇒ ADCI là hình bình hành

Mà AI = IC (cmt)

Vậy ADCI là hình thoi.

c) Gọi O là giao điểm BN và AI

Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI // CD

\(\widehat{AIN}\) = \(\widehat{CDN}\) (so le trong)

*Cm: △INP = △DNK (g.c.g)

⇒ IP = DK

*Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI = DC

*Ta có:

AN = NC (cmt)

⇒ BN là đường trung tuyến

*Xét △ABC, ta có:

AI, BN là đường trung tuyến (gt,cmt)

Mà AI, BN cắt nhau tại B (theo cách vẽ)

Nên P là trọng tâm của △ABC

\(\dfrac{IP}{AI}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

Hay \(\dfrac{DK}{DC}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Minh Châu Nguyễn
Xem chi tiết