phân biệt hộ mình chủ ngữ và vị ngữ và phân biệt câu đặt câu.... Có danh từ làm bị ngữ.
phân biệt chủ ngữ và vị ngữ và phân tích câu đặt câu... Có danh từ làm bị ngữ.
em là học sinh
chủ ngữ: em
vị ngữ: học sinh
k nhé
Mẹ em là bác sĩ.
CN: Mẹ em
VN: là bác sĩ
Danh từ: Bác sĩ
Nhớ k nha!
~~Hok tốt~~
#G2k3#
- Ông mặt trời / vừa thức dậy ( CN : Ông mặt trời , VN : vừa thức dậy)
- Cô ấy / là chị của Hạnh ( CN: Cô ấy , VN: là chị của Hạnh , trong đó có Hạnh là danh từ riêng )
đặt câu phân biệt chủ ngữ vị ngữ hộ mình........a. Có đại từ làm bị ngữ.
- Tôi / là học sinh ( tôi là chủ ngữ / là học sinh là vị ngữ )
- Chị /là chị của em nhé ! ( Chị (1)là danh từ gốc đại từ là chủ ngữ / là chị của em nhé ! là vị ngữ , chị (2) là vị ngữ ( đại từ )
bạn em là Dương Văn Quỳnh
chủ ngữ: bạn em
vị ngữ: là Dương Văn Quỳnh
k mk nhé
phân biệt chủ ngữ vị ngữ đặt câu.. Chủ ngữ là động từ. Và phân biệt từ.
Phân biệt chủ ngữ vị ngữ và phân biệt.... Chủ ngữ là tính từ. Đặt câu.
Đặt câu và phân biệt trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ......... Mục đích...
đặt câu và phân biệt trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ......... Chỉ thời gian.
giúp mình đang cần gấpđặt câu có từ cánh đồng làm chủ ngữ và vị ngữ
đặt câu có từ tình thương làm chủ ngữ và vị ngữ
đặt câu có từ lịch sử làm chủ ngữ và vị ngữ
bn có thể gửi tin nhắn để hỏi các bn khác mà ,chứ ra câu hỏi thế này sẽ bị 50 điểm đấy
Đây là toán chứ có phải tiếng việt đâu !
đặt câu có thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ cho danh từ, động từ và tính từ
LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHA MÌNH ĐANG RẤT VỘI
Thành ngữ làm chử ngữ: Mưa to gió lớn làm tan hoang cả khu vườn.
Thành ngữ làm vị ngữ:thân em vừa trắng lại vừa tròn bảy nổi ba chìm với nước non
Thành ngữ làm phụ ngữ cho động từ : Nó chạy nhanh như chớp
Thành ngữ làm phụ ngữ cho danh từ: Trong truyện kho báu:Một nắng hai sương là sự vất vả của hai người nông dân
Thành ngữ làm phụ ngữ cho tính từ: tớ cũng chưa biết để nghĩ lại đã
Các bạn ơi, làm sao để phân biệt đâu là câu ghép đâu là câu đơn, mình biết là cấu ghép có 2 chủ ngữ, 2 vị ngữ và câu đơn chỉ có 1 chủ ngữ và 1 vị ngữ nhưng ví dụ:
"Cây hoa đã hẻo rũ, lá rụng lả tả nhưng mầm hoa vẫn chưa chết hẳn " Chắc chẵn đây là câu ghép rồi.
Nhưng còn câu này :
"Từ đó trở đi, cây hoa dại ấy luôn tỏa hương thơm nồng nàn về đêm để đem lại niềm vui, sự thư giãn cho ông làm vườn" Thì nó không phải là câu ghép mà là câu đơn
Các bạn có thể chỉ ra cho mình cách phân biệt 2 câu này một cách rõ ràng được không ?