Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Nhật Minh Đan
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 11 2021 lúc 10:36

tham khảo

đề 1

Thơ Lục Bát Về Thầy Cô, Mái Trường Hay ❤️️ Ý Nghĩa Nhất

Ngô Thị Tú Anh 6A1
9 tháng 2 2022 lúc 19:30
VỀ LẠI TRƯỜNG XƯA – Thơ lục bát: Nguyễn Xuân

Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa

Con xa ngày ấy đến giờ
Con xa xa tiếng thầy cô giảng bài
Giờ về thăm lại trường ơi
Tóc thầy đã bạc điểm ngôi trên đầu

Xây bao nhiêu những nhịp cầu
Giờ đây cô cũng mái đầu pha sương
Cô thầy là những tấm gương
Hướng cho tuổi trẻ con đường mình đi.

 

đây bạn , đề 1 nhé

Phạm Đức Huy
24 tháng 10 2023 lúc 19:11

hay

 

 

My Dream
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
22 tháng 11 2016 lúc 11:59

Trên 6 dưới 8 nhé ! hihi

Lê Ánh
22 tháng 11 2016 lúc 12:15

Thứ nhất tôi đây Ngọc Ánh

Học hành chăm chỉ dịu dàng vui tươi

Mai Chi tôi luôn hay cười

Môn Văn môn Toán điểm mười thường xuyên

Cảnh Dương thẳng thắn đoan trang

Đi học đầy đủ chẳng quên buổi nào

Tôi đây Xuân Phúc bảnh bao

Tính tình vui vẻ thể thao tuyệt vời !!!

Phương Trang sao trưởng là tôi

Quyết dành giải nhất cho sao của mình !!

Sao tôi xin hứa nhiệt tình

Chăm ngoan học giỏi vâng lời thầy cô !!

BÀI THƠ NÀY LÀ DO CẢ NHÒM MÌNH LÀM . KHÔNG ĐƯỢC HAY LẮM NÊN BẠN ĐỪNG CHÊ NHA !!

 

Đinh Ánh
1 tháng 12 2016 lúc 20:30

tiếng trống trường đã ngừng hồi

Sắp phải rời xa nơi này rồi

Điều này làm con tim tôi

Sao xuyến không nỡ rời nơi

là nhà thứ hai của tôi

mà giờ phải xa nơi đây rồi .

xin lỗi mình chỉ làm được từng này thôi

 

AI HAIBARA
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
12 tháng 12 2017 lúc 15:28

             

            THƯƠNG MẸ...

      Thương Mẹ khuya sớm tảo tần
Chăm lo cuộc sống, đỡ đần con thơ
     Gác bao hoài niệm ước mơ
Vì đàn con trẻ, dại khờ, thơ ngây
     Bán buôn gồng gánh đêm ngày
Đôi vai trĩu nặng, hao gầy xót thương
     Mẹ đi qua khắp phố phường
Đôi chân bé nhỏ, phi thường vì con
    Trời mưa, trời nắng mỏi mòn
Tháng ngày cơ cực, vẫn còn nơi đây.

Shimakaze Kai
12 tháng 12 2017 lúc 15:28

Thơ lục bát có nguồn gốc lâu đời, là một thể thơ dân tộc ta, thơ lục bát bao gồm có thể từ hai câu trở lên. Trong đó thì cứ hai câu ghép lại thành một cặp câu. Các cặp câu gồm có một câu 6 tiếng (câu lục) và một câu 8 tiếng (câu bát), và xen kẽ cứ câu lục là câu bát rồi đến cặp câu khác. Thơ lục bát tuân thủ luật về thanh và vần rất nghiêm ngặt, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát là tìm hiểu về luật và vần của nó. Luật về thanh giúp cho câu thơ trở nên hài hoà. Các vần chính là hình thức kết dính các câu thơ lại với nhau.


A - Luật thanh trong thơ lục bát


Thơ lục bát có 2 câu chuẩn là câu lục và câu bát, cũng như thơ Đường luật, nó tuân thủ quy tắc nhất, tam, ngũ bất luận, nhị, tứ, lục phân minh. Nghĩa là các tiếng thứ 1,3,5 trong câu có thể tự do về thanh, nhưng các tiếng thứ 2,4,6 thì phải theo luật chặt chẽ. Luật như sau:
Câu lục: theo thứ tự tiếng thứ 2-4-6 là Bằng (B) - Trắc (T) - Bằng
Câu bát: theo thứ tự tiếng thứ 2-4-6-8 là B-T-B-B

Ví dụ: 


Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân B - T - B
Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều B-T-B-B



Thế nhưng đôi khi có thể tự do về tiếng thứ hai của câu lục hay câu bát, có thể biến nó thành thanh trắc. Hoặc là câu lục giữ nguyên mà câu bát thì lại theo thứ tự T-B-T-B những câu thơ thế này ta gọi là lục bát biến thể.
Ví dụ:


Có sáo thì sáo nước trong T-T-B

Đừng sáo nước đục đau lòng cò con T-T-B-B



hay:


Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non T-B-T-B


B - Cách gieo vần trong thơ lục bát


Thơ lục bát cí cách gieo vần khác với các thơ khác. Có nhiều vần được gieo trong thơ nhiều câu chứ không phải là một vần, điều này tạo cho thiw lụch bát tính linh hoạt về vần.
Cách gieo vần: Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát kế nó. Và tiếng thứ tám câu bát đó lại vần với tiếng thứ sáu của câu lục kế tiếp. Ví dụ (những từ in nghiêng hay đậm là vần với nhau):


Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng


Trong thể thơ lục bát biến thể vẫn gieo vần như vậy, nhưng trường hợp câu bát của cặp câu có thanh là t-b-t-b thì tiếng thứ sáu câu lục trên nó vần với tiếng thứ tư của câu đó.
Ví dụ:


Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.



Tiểu đối trong thơ lục bát:
Đó là đối thanh trong hai tiếng thứ 6 (hoặc thứ 4) cảu câu bát với tiếng thứ 8 câu đó. Nếu tiếng này mang thanh huyền thì tiếng kia bắt buộc là thanh ngang và ngược lại. 

Ví dụ:


Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.



Cách ngắt nhịp trong thơ lục bát:
Thơ lục bát thông thường ngắt nhịp chẵn, là nhịp 2/2/2, nhưng đôi khi để nhấn mạnh nên người ta đổi thành nhịp lẻ đó là nhịp 3/3. Nhịp thơ giúp người đọc và người nghe cảm nhận được thơ một cách chính xác hơn.

CHÚC BẠN SẼ CÓ MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT THẬT TUYỆT VỜI, THEO Ý MÌNH!!

Kb vs mk nha !!!~ 

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Harry Huyền
25 tháng 11 2016 lúc 21:00

Trăng

Một mình dưới ánh trăng đêm

Cảnh khuya trăng lại như đêm sáng ngời

Trăng vàng rải khắp muôn nơi

Ánh trăng đẹp tựa như lời mẹ ru

Trịnh Ngọc Quỳnh Anh
9 tháng 12 2017 lúc 9:12

Đầu khóm trúc

Lưng khóm rồng

​Sinh bạch tử đồng

​Xuân hạ thu đông

​Bốn mùa đều có.

Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
209	Hoàng Gia Bảo
28 tháng 11 2021 lúc 14:48

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.

Hok tốt^^

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
28 tháng 11 2021 lúc 15:13

bạn chép mạng

Khách vãng lai đã xóa
209	Hoàng Gia Bảo
29 tháng 11 2021 lúc 8:40

mik ko chép mạng nhé

Khách vãng lai đã xóa
lê thị trà my
Xem chi tiết
Lê Bảo Trân
Xem chi tiết