Những câu hỏi liên quan
Lynkk Phươngg
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
20 tháng 3 2022 lúc 21:04

REFER

Thứ nhất: Nạn thất nghiệp

Tính riêng năm 1933 thì ở Mỹ, con số thất nghiệp đã lên đến 17 triệu người, cùng với vô số người nông dân bị phá sản và phải bỏ lại ruộng vườn đi ra thành phố sống lang thang.

Ở Anh, trong năm 1931 đã có hơn 3 triệu người thất nghiệp, các nước tư bản khác cũng lâm vào tình trạng tương tự.

Thứ hai: Tiền lương bị giảm xuống đáng kể

Lương của công nhân công nghiệp của Mỹ thời điểm đó chỉ còn 56%, tại Anh thì sụt giảm còn 66%, ở Pháp thì lương giảm từ 30 đến 40%.

Ngoài ra, giá đồng bạc cũng bị sụt giảm khiến cho tiền lương trên thực tế giảm nhiều hơn thế. Đời sóng của người dân khốn cùng, cực khổ, có đến hàng nghìn người chết đói mỗi năm.

Thứ ba: Các cuộc đấu tranh của người dân nổ ra

Là tầng lớp chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trong cuộc khủng hoảng,vì vậy công nhân và nhân dân lao động ở nhiều quốc gia đã nổi dậy để đấu tranh. Năm 1930 ở Mỹ đã có 2 vạn công nhân thị uy, từ 1929 – 1933 có đến hơn 3 triệu công nhân tham gia vào các cuộc bãi công, ở Đức thì có hơn 15 vạn công nhân bãi công trong năm 1930, năm 1933 có 35 vạn công nhân hầm mỏ tiếp tục bãi công.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2018 lúc 17:45

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các nước thực dân Âu - Mĩ.

Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật đã xâm chiếm và biến Đông Nam Á thành thuộc địa. Ví dụ như ở Việt Nam, tháng 9-1940, Nhật đã tiến vào miền Bắc Việt Nam, cấu kết với Pháp để bóc lột và thống trị nhân dân ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã chuyền từ đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.

Chọn: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 3 2017 lúc 17:23

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải:

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các nước thực dân Âu - Mĩ.

Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật đã xâm chiếm và biến Đông Nam Á thành thuộc địa. Ví dụ như ở Việt Nam, tháng 9-1940, Nhật đã tiến vào miền Bắc Việt Nam, cấu kết với Pháp để bóc lột và thống trị nhân dân ta. Cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á đã chuyền từ đấu tranh chống thực dân Âu - Mĩ sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật Bản.

Chọn: C

Bình luận (0)
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
qwerty
30 tháng 3 2016 lúc 15:00

1. Vài nét chung về quá trình đấu tranh giành độc lập.
-Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu Mỹ (trừ Thái Lan) ,sau đó là Nhật Bản .
-Trong thế chiến II bị Nhật chiếm đóng .
-Sau khi Nhật đầu hàng 1945, các nước Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập. 
Thí dụ :
+ Việt Nam : Cách mạng thàng Tám thành công , tuyên bố độc lập 2-9-1945.
+ In-đô-nê-xi-a độc lập 17.08.1945
+ Lào 8/1945 nhân dân Lào nổi dậy ,12/10/1945 tuyên bố độc lập.
+ Miến Điện ,Mã lai, Phi líp pin giải phóng phần lớn lãnh thổ .
-Nhưng thực dân Âu – Mỹ lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược . Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam và Hiệp Định Giơ ne vơ về Đông Dương , khiến Pháp phải rút khỏi Đông Dương ,năm 1975 Đông dương độc lập .
-Bru-nây độc lập tháng 01.1984,Indonesia 08.1945


2.Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
-ĐNA gồm 11 nước , rộng lớn , đông dân , có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, có nét tương đồng về lịch sử , văn hoá.
-Trước Thế chiến II, Đông Nam Á là thuộc địa của các đế quốc Âu Mỹ trừ Thái Lan , phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. Đảng Cộng sản thành lập ở In đô nê xia, Việt Nam .
-Trong thế chiến II bị Nhật chiếm đóng ,Đông Nam Á đã đứng lên đấu tranh giành độc lập.:Việt Nam 2-9-1945,In-đô-nê-xi-a độc lập 08.1945,Lào 10/1945 ,Miến Điện ,Mã lai, Phi líp pin giải phóng phần lớn lãnh thổ .
-Nhưng sau Thế chiến II ,thực dân Âu – Mỹ tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân ở đây tiếp tục kháng chiến chống xâm lược và giành độc lập hoàn toàn. 

Thí dụ :Phi-líp-pin 07.1946; Mi-an-ma10-.1947 tháng 01.1948 Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập ; Ma-lay-xi-a 08.1957,tháng 9-1963 Liên bang Mã lai ra đời ;Xingapo 06.1959- tháng1 8- 1965 tách khỏi Liên bang Mã Lai ; Đông Dương 1975; Bru-nây1984; Đông Timo 05.2002.
- Trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh” tổ chức Hiệp ước phòng thủ Đông Nam Á (SEATO) do Mỹ lập ra (9-1954) để chống lại ảnh hưởng của Chủ nghĩa xã hội và phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á , sau thắng lợi của cách mạng Đông Dương , khối này giải thể ( 6-1977) 05.2002

Bình luận (0)
Vũ Trịnh Hoài Nam
30 tháng 3 2016 lúc 15:06

* Quá trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia Đông Nam Á .

- Trước chiến tranh thế giới II: hầu hết là thuộc địa của các quốc gia Âu - Mỹ (trừ Thái Lan)

- Trong chiến tranh thế giới II: là thuộc địa của Nhật

- Sau chiến tranh thế giới II: các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập như Inđônêxia, Việt Nam, Lào

- Sau đó, thực dân Âu – Mĩ tái chiếm Đông Nam Á, nhưng đã thất bại và buộc phải trao trả độc lập.

- Tới giữa những năm 50, nhiều nước Đông Nam Á giành được độc lập như Philippin, Miến Điện, In-đô-nê-xia…

- Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của ba nước Đông Dương giành thắng lợi, với Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết.

* Những biến đổi quan trọng:

- Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, lần lượt các nước Đông Nam Á giành được độc lập

- Sau khi giành độc lập các nước Đông Nam Á ra sức xây dựng, phát triển kinh tế đã đạt được những thành tựu to lớn , tiêu biểu như Singapo  “Con rồng” Châu Á .

- Đến nay hầu hết các quốc gia Đông Nam Á ( trừ Đông Ti Mo ) đã gia nhập tổ chức ASEAN

Bình luận (0)
Mai Huy
3 tháng 7 2017 lúc 15:43

Cho tam giác ABC có AD là phân giác của góc BAC ( D thuộc BC). Đường thẳng qua D và song song với AC cắt AB tại M; đường thẳng qua D và song song với AB cắt AC tại N. CMR: DA là phân giác của góc MDN
P/s: mọi người giúp em nhé

Bình luận (0)
Tòng Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 4 2019 lúc 2:09

Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản. Cả 2 khuynh hướng đều nỗ lực vươn lên giải quyết nhiệm vụ do lịch sử các dân tộc đặt ra

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 6 2019 lúc 5:56

Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là sự tồn tại song song khuynh hướng vô sản và tư sản. Cả 2 khuynh hướng đều nỗ lực vươn lên giải quyết nhiệm vụ do lịch sử các dân tộc đặt ra

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 11 2019 lúc 8:34

Đáp án C

Bình luận (0)