Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tony
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
22 tháng 11 2016 lúc 16:39

gọi (6n+1;8n+1)=d

 =>6n+1 chia hết cho d và 8n+1 chia hết cho d

=>4(6n+1) chia hết cho d và 3(8n+1) chia hết cho d

=>24n+4 chia hết cho d và 24n+3 chia hết cho d

=>(24n+4)-(24n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d hay d=1

Vậy (6n+1;8n+1)=1 => B tối giản

Hoàng Phúc
22 tháng 11 2016 lúc 16:36

\(A=\frac{n^3-1}{n^5+n+1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)}{n^5-n^2+\left(n^2+n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)}{\left(n^2+n+1\right)\left(n^3-n^2+1\right)}\)

bn xem lại đề xemđề có cho n nguyên dương ko nhé,chắc phải có thêm đk đó nữa mới CM n2+n+1 > 1 nên A không tối giản

Xem chi tiết

gọi d=( n+1, 2n+1)

=> n+1 chia hết cho d=> 2n+2 chia hết cho d

=>2n+1 chia hết cho d=> 2n+1 chia hết cho d

=> ( 2n+2)-( 2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= -1 hoặc +1

=> phân số n+1/2n+1 là phân số tối giản

b, giải 

  Gọi d là \(UCLN\left(n+1,n+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1⋮d\\n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow UCLN\left(n+1,n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản (ĐPCM)

zZz Cool Kid_new zZz
22 tháng 6 2019 lúc 7:40

Gọi \(d=ƯCLN\left(n+1;n+2\right)\)

Ta có:\(n+1⋮d;n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(n+1;n+2\right)=1\Rightarrowđpcm\)

Nguyễn Khánh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 8 2016 lúc 21:10

Giải:

Gọi d = ƯCLN(n+1;n). Nên suy ra:

n+1 chia hết cho d

n chia hết cho d

\(\Rightarrow n+1-n\) chia hết cho d

\(\Rightarrow1\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\) ƯCLN(n+1;n)=1

\(\Rightarrow\) Phân số \(A=\frac{n+1}{n}\) là phân số tối giản ( đpcm)

 

Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 21:09

Ta có n + 1 và n là hai số tự nhiên liên tiếp.

Vì n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau nên:

n + 1 và n có ƯCLN = 1

Vì ƯCLN là 1 nên không thể rút gọn

=> \(\frac{n+1}{n}\) tối giản

 

Song Dongseok
1 tháng 3 2017 lúc 11:45

Gọi d là ƯCLN(n+1;n) . Nên suy ra:

n+1 chia hết cho d

n chia hết cho d

\(\Rightarrow\) \(n +1-n\) chia hết cho d

\(\Rightarrow\) \(1\) chia hết cho d

\(\Rightarrow\) \(d = 1\)

\(\Rightarrow\) ƯCLN(n+1;n)=1

\(\Rightarrow\)Phân số \(A = \dfrac{n+1}{n}\) là phân số tối giản.

nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Bích Nguyễn
Xem chi tiết
maihuong5D
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
11 tháng 3 2017 lúc 11:43

Gọi d là ước chung của (n+2) và (n+1)

=> (n+2) chia hết cho d 

     (n+1) chia hết cho d

=> n + 2 - (n+1) chia hết cho d

    n + 2 - n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> phân số \(\frac{n+2}{n+1}\)tối giản

Trang Lê
Xem chi tiết
tran thanh minh
9 tháng 7 2015 lúc 16:37

th1 n=2\(A=\frac{12.2+1}{30.2+1}=\frac{25}{61}\)

th2 n=5 \(A=\frac{12.5+1}{30.5+1}=\frac{61}{151}\)

Gọi ƯCLN(12n+1,30n+1) là d đk d thuộc N*

ta có vì 12n+1 chia hết cho d suy ra 60n+5 chia hết cho d

30n+1 chia hết cho d suy ra 60n+2 chia hết cho d

suy ra 60n+5-(60n+2) chia hết cho d

3 chia hết cho d

d thuộc ước của 3

Ư(3)={1;3}

ta có vì 60n+5 ko thể chia hết cho 3

60n+2 ko chia hết cho 3

suy ra d=1

Vì ƯCLN(12n+1,30n+1)=1 suy ra đây là hai số nguyên tố cùng nhau và A là tối giản

Tớ Đông Đặc ATSM
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
16 tháng 2 2016 lúc 15:38

Gọi ƯCLN ( 4n + 3 , 5n + 4 ) = d

=> 4n + 3 ⋮ d => 5.( 4n + 3 ) ⋮ d => 20 + 15 ⋮ d ( 1 )

=> 5n + 4 ⋮ d => 4.( 5n + 4 ) ⋮ d => 20n + 16 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 20n + 16 ) - ( 20n + 15 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = + 1

Vì ƯCLN ( 4n + 3 ; 5n + 4 ) = 1 nên 4n + 3 / 5n + 4 là p/s tối giản

Câu B tương tự

Trương Tuấn Kiệt
16 tháng 2 2016 lúc 15:38

a) Ta chứng minh (4.n + 3 ; 5.n + 4) = 1

Đặt (4.n + 3 ; 5.n + 4) = d

=> 4.n + 3 chia hết cho d và 5.n + 4 chia hết cho d

=> 4.(5.n + 4) - 5.(4.n + 3) chia hết cho d

=> 20.n + 16 - 20.n - 15 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Vậy: (4.n + 3 ; 5.n + 4) = 1 => \(\frac{4.n+3}{5.n+4}\)là phân số tối giản

b) Ta chứng minh (n + 1 ; 2.n + 3) = 1

Đặt (n + 1 ; 2.n + 3) = d

=> n + 1 chia hết cho d và 2.n + 3 chia hết cho d

=> 2.n + 3 - 2.(n + 1) chia hết cho d

=> 2.n + 3 - 2.n - 2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Vậy: (n + 1 ; 2.n + 3) = 1 => \(\frac{n+1}{2.n+3}\)là phân số tối giản

Good Boy
16 tháng 2 2016 lúc 15:46

GỌI D LÀ ƯỚC CHUNG CỦA 4n+3 VÀ 5n + 4

TA CÓ 4n + 3 CHIA HẾT CHO D ; 5n + 4 CHIA HẾT CHO D  => (4n +3 ) - ( 5n + 4) chia hết cho D hay 1 chia hết cho D => D= 1 , - 1 

=> phân số 4n + 3 / 5n + 4 tối giản 

PHẦN B TƯƠNG TỰ NHA BẠN PHẦN B DỄ HƠN ĐÓ . MINH LÀM CHẮC SAI ĐẤY GIẢI VẬY THUI SORRY !!!!!!!!!!!