Những câu hỏi liên quan
Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
Phùng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
nguyễn thi thu hương
Xem chi tiết
Trần Minh Đồng
Xem chi tiết
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Phạm Trường Chính
21 tháng 11 2015 lúc 12:32

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

Ice Wings
21 tháng 11 2015 lúc 12:39

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 9:52

a) Nếu n là số chính phương lẻ thì n = (2k + 1)2 = 4k2 + 4k + 1 = 4k(k+1) + 1

Ta thấy ngay k(k + 1) chia hết cho 2, vậy thì 4k(k + 1) chia hết cho 8.

Vậy n chia 8 dư 1.

b) Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 0:07

a:Nếu a lẻ thì a=2k+1

\(a^2=\left(2k+1\right)^2=4k^2+4k+1\) chia 4 dư 1

Nếu a chẵn thì a=2k

\(a^2=\left(2k\right)^2=4k^2\) chia hết cho 4

b: Vì a,b là các số lẻ nên a=2c+1; b=2d+1

\(a^2+b^2=\left(2c+1\right)^2+\left(2d+1\right)^2\)

\(=4c^2+4c+1+4d^2+4d+1\)

\(=4c^2+4d^2+4c+4d+2\) không là số chính phương

 

Hatake Kakashi
Xem chi tiết
Phan Hoang
Xem chi tiết
Carthrine
15 tháng 7 2016 lúc 21:41

(a)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1) chia hết cho 16 (dpcm)

(b)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2) chia hết cho 24 (dpcm)

Carthrine
15 tháng 7 2016 lúc 21:43

(a)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1)(2k+4)2−(2k)2=4k2+16k+16−4k2=16k+16=16(k+1) chia hết cho 16
 (đpcm)
(b)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2)(2k+7)2−(2k+1)2=4k2+28k+49−4k2−4k−1=24k+48=24(k+2) chia hết cho 24 (đpcm)