Những câu hỏi liên quan
Phan Minh Khải
Xem chi tiết
Thiện
3 tháng 1 2019 lúc 21:38

a)ta có \(\Delta\)ABC cân tại A(AB=AC)

mà AH là đường trung tuyến(H là trung điểm BC)

nên AH là đường cao,đường phân giác,đường trung trực

xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông ACH(ah là đường cao) có:

AB=AC(gt)

AH là cạnh chung

nên \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ACH

b)xét \(\Delta\)vuông AHE và \(\Delta\)vuông AHF có

AH là cạnh chung

góc EAH=góc FAH(AH là đường phân giác)

nên \(\Delta\)AHE=\(\Delta\)AHF

c)xét \(\Delta\)AEN và \(\Delta\)AFM có

AE=AF(\(\Delta\)AHE=\(\Delta\)AHF)

góc EAH=góc FAH(AH là đường phân giác)

góc NEA=góc MFA(\(\Delta\)AHE=\(\Delta\)AHF)

nên \(\Delta\)AEN=\(\Delta\)AFM

nên AM=AN

mà AE=AF 

nên ME=NF(chứng minh xong)

xét \(\Delta\)MEN và \(\Delta\)MFN có

ME=NF

EF là cạnh chung

góc FME=góc ENF(\(\Delta\)AEN=\(\Delta\)AFM)

nên \(\Delta\)MEN=\(\Delta\)MFN

nên MF=NE

d)ta có \(\Delta\)AMN cân tại A(AM=AN)

nên góc AMN=góc ANM

mà góc AEN=góc AFM(\(\Delta\)AEN=\(\Delta\)AFM)

nên góc ENM=góc FMN

nên 2 góc HMN=góc ENM+góc FMN

ta có \(\Delta\)HEF cân tại H(HE=HF)

nên góc HEF=góc HFE=2 góc HFE

ta có 2 góc HEF+góc EHF=2 góc HMN+góc MHN=180 độ

mà góc EHF=góc MHN(đối đỉnh)

nên 2 góc HMN=2 góc HEF

nên góc HMN=góc HEF

mà 2 góc này ở vị trí slt

nên EF//MN

Bình luận (0)
Thanh Thủy Vũ
Xem chi tiết
Phạm Đức Triệu
27 tháng 4 2021 lúc 15:02

ghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lam phuong quynh
27 tháng 4 2021 lúc 15:59

mấy bạn bớt nhắn linh tinh lên đây đi, olm là nơi học bài và hỏi bài chứ không phải nhắn lung tung

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lam phuong quynh
27 tháng 4 2021 lúc 16:06

d, ta có:
bd/ba=bh/bc=1/2 suy ra bd=1/2ba
suy ra d là trung điểm ab
suy ra cd là dườngd truing tuyến của tam giác abc
suy ra g thuộc cd( tc trọng tâm tâm giác)
suy ra c,g,d thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
luong hoang nhat truong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 23:59

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (0)
luong hoang nhat truong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 23:56

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Bình luận (0)
luong hoang nhat truong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 0:00

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (0)
luong hoang nhat truong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 23:57

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Bình luận (0)
luong hoang nhat truong
Xem chi tiết
luong hoang nhat truong
17 tháng 12 2021 lúc 22:25

tra li dum minh cau b,c

Bình luận (0)
Đoàn Thị Ngọc Châu
17 tháng 12 2021 lúc 22:41

bạn có hình ko ah

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 23:57

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔABH=ΔACH

Bình luận (0)
luong hoang nhat truong
Xem chi tiết
luong hoang nhat truong
17 tháng 12 2021 lúc 22:14

tra li dum minh di minh thanks nhieu lam

 

Bình luận (0)
Luong Duong
17 tháng 12 2021 lúc 22:24

a) Vì H là trung điểm của BC(giả thiết)

\(\Rightarrow\)HB=HC

Xét tam giác ABH và tam giác ACH

AB=AC(giả thiết)

HB=HC(theo trên)

AH là cạnh chung

Dó đó: tam giác ABH= tam giác ACH(cạnh-cạnh-cạnh)(ĐPCM)

Mình rất xin lỗi khi chỉ giúp bạn được phần a) khocroi khocroi

Bình luận (0)
Đặng QH
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
9 tháng 3 2020 lúc 9:14

A B C H

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(tam giác ABC cân tại A)

BH=HC(H là trung điểm BC)

=> Tam giác ABH = Tam giác ACH (cgc)

b) Vì tam giác ABC cân tại A (gt) và H là trung điểm BC(gt)

=> AH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của tam giác ABC

=> AH vuông góc với BC(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
9 tháng 3 2020 lúc 9:23

A C B H E K 1 2

a) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

c: AB = AC (gt)

  BH = CH (gt)

  AH: chung

=> t/giác ABH = t/giác ACH (c.c.c)

b) Ta có: t/giác ABH = t/giác ACH (cmt)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(2 góc t/ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

=> AH \(\perp\)BC

c) Ta có: BH = CH = 1/BC = 1/2.6 = 3 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H, ta có:

AB2 = AH2 + BH2 => AH2 = 52 - 32 = 16

=> AH = 4 (cm)

d) Ta có: t/giác AHB = t/giác AHC (cmt)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2 góc t/ứng)

Xét t/giác AHE và t/giác AHK

có: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(cmt)

  AH : chung

\(\widehat{AEH}=\widehat{AKH}=90^0\)(gt)

=> t/giác AHE = t/giác AHK (ch - gn)

=> HE = HK (2 cạnh t/ứng)

e) Ta có: t/giác AHE = t/giác AHK (cmt)

=> AE = AK (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác AEK cân tại A

=> \(\widehat{AEK}=\widehat{AKE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

T/giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AEK}=\widehat{B}\)

Mà 2  góc này ở vị trí đồng vị

=> EK // BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyen Van Tuan
14 tháng 2 2016 lúc 14:06

nhiều bài quá bạn ơi duyệt đi

Bình luận (0)
nguyễn thị nhật quỳnh
3 tháng 12 2016 lúc 19:31

phê răng mi viết đc rứa

Bình luận (0)
tranthilananh2511
6 tháng 1 2017 lúc 13:15

Có ai trả lời bài 7 đi, mình cũng đang cần bài đó

Hu hu hu 

Bình luận (0)