Những câu hỏi liên quan
khuất thị hường
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
28 tháng 11 2018 lúc 18:02

Câu 1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là -a hoặc là a

Câu 2: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-". Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

 

Bình luận (0)
Người
28 tháng 11 2018 lúc 18:05

vương cô lô nhuê tk cho mk đi

Bình luận (0)
tth_new
28 tháng 11 2018 lúc 18:13

3.Giả sử (2n + 5;3n + 7) = d

Ta có: \(\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+7\right)⋮d\\3\left(2n+5\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+14⋮d\\6n+15⋮d\end{cases}}\)

Mà 6n + 14 và 6n + 15 là hai số liên tiếp nên có ước chung là 1 hay d = 1

Suy ra (2n + 5;3n + 7) = d = 1 suy ra 2n + 5 và 3n + 7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
khuất thị hường
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Ý
Xem chi tiết
Lê Khánh Ngọc
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
27 tháng 4 2018 lúc 17:58

1)Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

2)

Muốn chia hai số nguyên, ta chia 2 giá trị tuyệt đối của chúng cho nhau rồi đặt dau theo qui tắc:
(+)+)=(+)
(+)-)=(+)
(-)-)=(+)
(-)+)=(-)
(+: chỉ số nguyên dương)
(-: chỉ số nguyên âm

Muốn chia 2 số nguyên dương
- Trong phép chia có kết quả là số nguyên: ta lấy từng chữ số của số bị chia : cho số chia
( Trong trường hợp một chữ số của sbc không chia được cho số chia thì ta có thể lấy thêm 1, 2, 3.. chữ số thích hợp để có thể thực hiện phép chia )
( Nếu trong khi thực hiện phép chia, nếu sau khi hạ một chữ số nào đó tạo thành một số không chia hết được cho số chia thì ta phải viết 0 sang thương rồi mới được phép hạ tiếp chữ số tiếp theo )
- Trong phép chia có thương là số thập phân: ta chia bình thường như khi chia số nguyên. Nếu dư, ta thêm 0 vào số dư rồi thêm dấu phẩy vào thương, tiếp tục chia cho đến khi chia hết hoặc ở phần thập phân đã có đủ số lượng chữ số yêu cầu
3)Quy tắc dấu ngoặc được phát biểu như sau:

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc. 

Cụ thể: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Ví dụ: a - (b - c + d) = a - b + c - d

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a + (b + c - d) = a + b + c - d


 

Bình luận (0)
nguyen thi khanh huyen
27 tháng 4 2018 lúc 17:57

mấy cái này trong vở bạn ko ghi ak?

Bình luận (0)
khuất hoàng nguyên vũ
24 tháng 7 2018 lúc 10:40

một đội y tế có 24 bác sĩ và 208 y tá .Có thể chia đội y tế thành nhiều nhất bao nhiêu tổ ? Mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ bao nhiêu y tá ?

Bình luận (0)
Xem chi tiết
trug nguyen
Xem chi tiết
trieu hoa truong cong
25 tháng 1 2018 lúc 20:51

1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả  số âm}

2) a)số đối của số nguyên a

b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương

c)là số 0

3) a) là a                    b)là số nguyên dương 

4)nhân chia trước cộng trừ sau

5)AXB:C+D-E

NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM

Bình luận (0)
Mai Thu Huyền
Xem chi tiết
trang chelsea
26 tháng 1 2016 lúc 16:31

kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s

Bình luận (0)
cao khanh linh
30 tháng 1 2016 lúc 20:12

có trong sgk hết mà học kiểu j dzậy

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Cả Út
11 tháng 2 2019 lúc 20:02

1,

Z = {...;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...}

2,

a, số đối của a = -a

b, a > 0 => -a < 0

a < 0 => -a > 0

a = 0 => -a = 0

c, số 0 = số đối của nó

3,

a, giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm biểu diễn a  đến điểm 0 trên trục số

b, a > 0 => |a| = a

a < 0 => |a| = -a

a = 0 => |a| = 0

Bình luận (0)

Còn 4 và 5 thì sao bạn 

Bình luận (0)
Trần_Hiền_Mai
11 tháng 2 2019 lúc 20:17

1.Z={...;-1;0;1;2;3;...}

2.a)  Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là -a

        Nếu a là số nguyên âm thì số đối của -a là a

b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.

c) Số 0

3.a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ số đó đến 0.

b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a lcos thể là số nguyên dương.

4. Các quy tắc:

+) Muốn cộng 2 số nguyên âm thì ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng lại rồi đặt trước kết quả dấu "-".

+)  Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

+) Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đố nhau, ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

+) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

+) Số âm x số dương= số âm.

+) Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.

5. Các công thức:

+) a+b=b+a

+) (a+b)+c=a+(b+c)

+) a+0=0+a=a

+) a+(-a)=0

Bình luận (0)
Aki
Xem chi tiết
Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết