49. hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. điểm treo cách người thứ nhất 60cm và cách người thứ hai 40cm. bỏ qua trọng lượng của gậy. hỏi mỗi người phải chịu một lực bằng bao nhiêu?
Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máycách vai người đi trước 60cm và cách vai người đi sau 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?
Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
Ta có: P= PA + PB = 1000N (1)
Mặt khác: PA. OA = PB. OB
=> = = = (2)
(1) & (2) => PA = 600N và PB= 400N
Mọi người tóm tắt và giải chi tiết giúp mình với. Help!
Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai 40cm .Bỏ qua khối lượng của gậy .Hỏi vai của mỗi người chịu một lực là bao nhiêu?
Gọi \(F_1;F_2\) lần lượt là các lực mà vai của người thứ nhất và hai chịu.
Theo quy tắc Momen lực ta có:
\(d_1\cdot F_1=d_2\cdot F_2\)
\(\Rightarrow60\cdot F_1=40\cdot F_2\left(1\right)\)
Mà \(F_1+F_2=1000\left(2\right)\)
Từ (1|) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=400N\\F_2=600N\end{matrix}\right.\)
Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai là 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Mỗi người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. Người thứ nhất: 400 N, người thứ hai: 600 N
B. Người thứ nhất: 600 N, người thứ hai: 400 N
C. Người thứ nhất: 500 N, người thứ hai: 500 N
D. Người thứ nhất: 300 N, người thứ hai: 700 N
hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N . Điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60 cm và cách vai người đi sau 40 cm . Bỏ qua trọng lượng của gậy , hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu ?
Áp dung quy tắc hợp lực song song: \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{d_2}{d_1}=\frac{40}{60}=\frac{2}{3}\)(1)
Mà \(F_1+F_2=P=1000N\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\begin{cases}F_1=400N\\F_2=600N\end{cases}\)
Hai người dùng một cái gậy để khiêng một cỗ máy nặng 100 kg. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Lấy g = 10 m / s 2 Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu ?
A. 60 N và 40 N
B. 400 N và 600 N
C. 800 N và 1200 N
D. 500 N và 500 N
Chọn B.
Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu của cái gậy. F1, F2 lần lượt cách vai là d1 = 60 cm, d2 = 40 cm.
Ta có: F1 + F2 = mg = 1000 (1)
Từ (1) và (2) → F1 = 400 N, F2 = 600 N.
Hai người dùng một cái gậy để khiêng một cỗ máy nặng 100 kg. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Lấy g = 10 m/s2. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. 60 N và 40 N
B. 400 N và 600 N
C. 800 N và 1200 N
D. 500 N và 500 N
Hai người dùng một cái gậy để khiêng một cỗ máy nặng 100 kg. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Lấy g = 10 m / s 2 . Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu ?
A. 60 N và 40 N
B. 400 N và 600 N
C. 800 N và 1200 N
D. 500 N và 500 N
Chọn B.
Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu của cái gậy. F1, F2 lần lượt cách vai là d 1 = 60 cm, d 2 = 40 cm.
Hai người A và B dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy có trọng lượng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người A 60cm, cách vai người B 40cm. Lực mà người A và B phải chịu lần lượt là
A. 600 N và 400 N
B. 400 N và 600 N
C. 600 N và 500 N
D. 300 N và 700 N
Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?