Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
28 tháng 7 2017 lúc 16:06

Ta có : n + 6 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 5 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = {1;5}

=> n = {0;4}

Bảo Trúc Sakura Ichigo V...
29 tháng 7 2017 lúc 15:05

Ta có : 

n + 6 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 5 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 5 ) = { 1;5 }

=> n = { 0 ; 4 }

Minh Ngoc
Xem chi tiết
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Bảo Châu
Xem chi tiết
Trần_Hiền_Mai
29 tháng 8 2019 lúc 15:53

a) \(\left(n-7\right)⋮\left(n+2\right)\)\(\Rightarrow n+2-9⋮n+2\)mà \(n+2⋮n+2\)\(\Rightarrow9⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(9\right)\)

\(\Rightarrow n+2=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)\(\Rightarrow n=\left\{-3;\pm1;-5;-11;7\right\}\)

b) \(4n+7⋮n-3\Rightarrow4n-12+19⋮n-3\)mà \(4n-12=4\left(n-3\right)\Rightarrow4n-12⋮n-3\Rightarrow19⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(19\right)\Rightarrow n-3=\left\{\pm1;\pm19\right\}\Rightarrow n=\left\{2;3;-16;22\right\}\)

Phạm Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Nhung
Xem chi tiết
Trương Tú Anh
30 tháng 7 2017 lúc 10:16

Ta có: \(\frac{4n+9}{n-1}\)=\(\frac{4n-4+13}{n-1}\)=\(\frac{4\left(n-1\right)+13}{n-1}\)=\(4+\frac{13}{n-1}\)

Để \(4n+9⋮\)\(n-1\)thì \(\frac{13}{n-1}\in Z\)\(\Rightarrow13⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(13\right)\)

Ư(13)= {-1;1;-13;13}

Ta có: n-1= -1 => n=0

          n-1 = 1 => n=2

          n-1 = -13 => n= -12

          n-1 = 13 => n=14

Vậy để\(4n+9⋮n-1\)thì n\(\in\){0;2;-12;14}

Châu Tuyết My
30 tháng 7 2017 lúc 10:24

4n+9 chia hết cho n-1

=> 4n+4+5 chia hết cho n-1

=>           5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)

=> n-1 thuộc (1;-1;5;-5)

 Ta có bảng sau:

n-11-15-5
n206-4

=> n thuộc tập hợp ( 2;0;6;-4)

Vậy.........................

Trần Đặng Phan Vũ
19 tháng 1 2018 lúc 21:29

\(4n+9⋮n-1\)

ta có \(n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow4\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow4n-4\)  \(⋮n-1\)

mà \(4n+9⋮n-1\)

\(\Rightarrow4n+9-\left(4n-4\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow4n+9-4n+4\)  \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow13\)                                \(⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\text{Ư}_{\left(13\right)}=\text{ }\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

nếu \(n-1=1\Rightarrow n=2\) ( thỏa mãn )

nếu \(n-1=-1\Rightarrow n=0\) ( thỏa mãn )

nếu \(n-1=13\Rightarrow n=14\) ( thỏa mãn )

nếu \(n-1=-13\Rightarrow n=-12\) ( thỏa mãn )

vậy \(n\in\text{ }\left\{2;0;14;-12\right\}\)

Vũ Thị Trang
Xem chi tiết