Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bla
Xem chi tiết
Thủy BỜm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 12 2024 lúc 15:22

a;   (2n + 1) ⋮ (6  -n)

     [-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)

                        13 ⋮ (6 - n)

       (6 - n) ϵ  Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

        Lập bảng ta có:

6 - n -13 -1 1 13
n 19 7 5 -7
n ϵ Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7} 

Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {19; 7; 5; -7} 

   

 

 

Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 12 2024 lúc 15:28

b; 3n ⋮ (5  - 2n)

   6n ⋮ (5  - 2n)

  [15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5  - 2n)

     15 ⋮ (5  -2n) 

  (5  - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}

Lập bảng ta có:

5 - 2n -15 -1 1 15
n 10 3 2 -5
n ϵ Z tm tm tm tm

  Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-5; 2; 3; 10}

 

www
Xem chi tiết
Hằng Phạm
22 tháng 12 2015 lúc 18:14

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3n-3+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}\)
=> n - 1 \(\in\) Ư(13 ) = { 1;13 }
đến đây bạn tự làm nha

Nguyen si gia bao
Xem chi tiết
nguyen duc thang
4 tháng 1 2018 lúc 9:27

3n + 5 \(⋮\)n + 1

=> 3n + 3 + 2 \(⋮\)n + 1

=> 3 . ( n + 1 ) + 2 \(⋮\) n + 1 mà 3 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 => 2 \(⋮\)n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 } 

=> n thuộc { 0 ; 1 } 

Vậy n thuộc { 0 ; 1 }

Trương Mai Vĩnh Thuần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Tuananh Vu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Thắng Nguyễn
15 tháng 2 2016 lúc 19:57

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

Công Chúa Bạch Tuyết
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
29 tháng 11 2016 lúc 21:05

Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1

=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết  cho 3n - 1

=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1

Công Chúa Bạch Tuyết
29 tháng 11 2016 lúc 21:09

Thank you

Vongola Tsuna
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 12 2015 lúc 18:47

a) n+3 chia hết cho n-1

=>(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc U(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

n-1=1=>n=2

n-1=-1=>n=0

n-1=2=>n=3

n-1=-2=>n=-1

n-1=4=>n=5

n-1=-4=>n=-3

vì n EN nên nE{0;1;3;5}

b) 4n+3 chia hết cho 2n+1

=>2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

=>1 chía hết cho 2n+1

=>2n+1=1 

=>2n=0

=>n=0

Happy memories
15 tháng 12 2015 lúc 18:45

a) n + 3 chia hết cho n - 1

n -1 + 4 chia  hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

4 chia hết cho n - 1

n - 1 thuộc Ư(4)

Mà n là số tự nhiên

=> n thuộc {0 ' 2 ; 3 ; 5} 

Hô Ka Gê
15 tháng 12 2015 lúc 19:15

cho mình mấy li-ke giúp mình đi